HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC
Các nhân tố vô sinh:
- Những nhân tố tự nhiên:.......................
- Những nhân tố do hoạt động con người tạo nên:...............................
Các nhân tố hữu sinh:
- Trong tự nhiên:..............
- Do con người:................
Cá chép sống ở Hồ Tây có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: (1)nhiệt độ nước ; (2) rắn hổ mang; (3) ánh sáng ; (4) cây thủy sinh ; (5) chất hữu cơ; (6), tôm . Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh?
A. 2, 4, 6
B. 1, 4, 6
C. 2, 4, 5
D. 3, 4, 6
Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng với sinh vật?
A. Ánh sáng là 1 nhân tố sinh thái
B. Ánh sáng chỉ ảnh hưởng đến thực vật mà không ảnh hưởng đến động vật
C. Ánh sáng là nhân tố sinh thái vô sinh
D. Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng nhất định
Câu 3.Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái. B. nhân tố vô sinh. C.nhân tố hữu sinh. D.nhiều nhân tố sinh thái.
Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh?
a. Ánh sáng
b. Nhiệt độ
c. Nước và độ ẩm.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh?
a. Con người
b. Các sinh vật khác
c. Cả a, b đúng.
d. Cả a, b sai.
Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật:
a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái.
b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý.
c. Cả a, b sai.
d. Cả a, b đúng.
Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây ra thoái hoá giống, nhưng trong chọn giống vẫn sử dụng vì:
a. Củng cố tình trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần.
b. Tạo ra dòng lai.
c. Câu a và b sai.
d. Câu a và b đúng.
Câu 32: Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thay đổi theo mùa, năm và chu kỳ sống của sinh vật.
b. Phụ thuộc vào nguồn thức ăn.
c. Phụ thuộc vào những biến động bất thường của điều kiện sống.
d. Ba câu trên đều đúng.
Quan sát trong lớp học và điền thêm vào bảng những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khoẻ của học sinh vào bảng 41.3
Bảng 41.3. Bảng điền các nhân tố sinh thái trong lớp học
STT | Nhân tố sinh thái | Mức độ tác động |
---|---|---|
1 | Ánh sáng | Đủ ánh sáng để đọc sách |
2 | ... |
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm)
Câu 24: Hệ sinh thái sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng?
A. Hoang mạc
B. Thảo nguyên
C. Sa Van
D. Rừng
Câu 25: Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng mạnh lên hệ sinh thái nào?
A. Sa Van
B. Thảo Nguyên
C. Rừng
D. Hoang mạc
Câu 26: Thành phần một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm?
A. Nhân tố vô sinh
B. Sinh vật sản xuất
C. Sinh vật tiêu thụ, phân giải
D. Cả A, B và C
Câu 27: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường là?
A. Các khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
B. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
C.Vi sinh vật gây bệnh
D.Cả A, B và C
Câu 28: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường là?
A. Không đốt rừng , trồng cây gây rừng
B. Dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách
C. Xây dựng nhiều nhà máy xí nghiệp ở khu dân cư
D. Cả A và B
Câu 29: Hoạt động nào thải ra các chất thải rắn không được sử lý gây ô nhiễm môi trường?
A. Hoạt động sản xuất công nghiệp của con người
B. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người
C. Hoạt động y tế và sinh hoạt hằng ngày của con người
D. Cả A, B và C
Câu 30: Giữa cá thể Chuột và Mèo có ảnh hưởng lẫn nhau thông qua mối quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ cùng loài
B. Quan hệ khác loài
C. Quan hệ giữa chuột với môi trường
D. Cả A và C