Cho các phát biểu về phitohoocmôn:
(1) Auxin được sinh ra chủ yếu ở rễ cây.
(2) Axit abxixic liên quan đến sự đóng mở khí khổng.
(3) Êtilen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.
(4) Nhóm phitohoocmôn có vai trò kích thích gồm: auxin, gibêrelin và axit abxixic.
(5) Để tạo rễ từ mô sẹo, người ta chọn tỉ lệ auxin: xitokinin > 1.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu về phitohoocmôn:
(1) Auxin được sinh ra chủ yếu ở rễ cây.
(2) Axit abxixic liên quan đến sự đóng mở khí khổng.
(3) Êtilen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.
(4) Nhóm phitohoocmôn có vai trò kích thích gồm: auxin, gibêrelin và axit abxixic.
(5) Để tạo rễ từ mô sẹo, người ta chọn tỉ lệ auxin: xitokinin > 1.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic.
Cho các phát biểu về phitohoocmon:
(1) Auxin được sinh ra chủ yếu ở rễ cây.
(2) Axit abxixic liên quan đến sự đóng mở khí khổng.
(3) Etilen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.
(4)Nhóm phitohoocmon có vai trò kích thích gồm: auxin, giberelin và axit abxixic.
(5) Để tạo rễ từ mô sẹo, người ta chọn tỉ lệ auxin : xitokinin > 1.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Hoocmôn Auxin chủ yếu được sinh ở bộ phận nào của cây?
A. Đỉnh rễ.
B. Đỉnh của thân và cành.
C. Hạt đang nảy mầm.
D. Lá.
Cho các dụng cụ, hoá chất và đối tượng nghiên cứu như sau: Các cây nhỏ cùng giống được trồng trong các chậu có điều kiện như nhau, auxin nhân tạo, bông, dao. Những thao tác nào sau đây có trong thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong hiện tượng ưu thế ngọn?
(1) Dùng bông tẩm auxin nhân tạo đặt vào gốc của 1 trong 2 cây còn cây kia giữ nguyên.
(2) Cắt chồi ngọn của 2 cây.
(3) Dùng bông tẩm auxin nhân tạo đặt lên vết cắt đỉnh ngọn của 1 trong 2 cây còn cây kia để nguyên.
(4) Cắt chồi ngọn của 1 trong 2 cây.
(5) Dùng 2 miếng bông tẩm auxin nhân tạo đặt lên vết cắt đỉnh ngọn của cây bị cắt ngọn và đỉnh sinh trưởng của cây không bị cắt ngọn.
(6) Dùng 2 miếng bông tẩm auxin nhân tạo đặt vào gốc của 2 cây.
(7) Lấy 2 cây con làm thí nghiệm.
A. 1, 7
B. 2, 6, 7.
C. 4, 5, 7.
D. 2, 3, 7.
Khi nói về các kỹ thuật nhân giống ở thực vật, cho các phát biểu sau đây:
I. Các kỹ thuật giâm, chiết, ghép là ứng dụng của hình thức sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể thực vật.
II. Để tăng hiệu suất của quá trình tạo chồi từ mô calus cần phải phối hợp tỷ lệ các hormon Auxin và Axit abxixic một cách phù hợp.
III. Biện pháp tự thụ phấn qua nhiều thế hệ ở các giống cây trồng nhằm mục đích tạo giống thuần chủng.
IV. Kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo có thể tạo ra một số lượng lớn các cây con có tính đa dạng di truyền từ một cây ban đầu.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Người ta sử dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:
A. Kich thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
B. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
C. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
Người ta sư dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:
A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
B. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
C. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
Người ta sư dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:
A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
B. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
C. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.