- Tập thể dục hay làm các việc nặng cơ thể cần tiêu tốn nhiều năng lượng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
- Lo lắng, hồi hộp, căng thẳng cũng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
- Tập thể dục hay làm các việc nặng cơ thể cần tiêu tốn nhiều năng lượng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
- Lo lắng, hồi hộp, căng thẳng cũng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
Câu 1:
Giải thích cơ chế hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng làm cho nhịp thở luôn ổn định?
Câu 2:
Giải thích cơ chế hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng làm cho nhịp tim luôn ổn định?
Help me plssssss
Rèn luyện thể dục , thể thao đúng cách từ tuổi trẻ có tác dụng là : 1. làm tổng dung tích của phổi đạt tối đa, khí cặn là tối thiểu 2. tạo nên nhịp thở sâu , giảm được nhịp thở , tăng hiệu quả hô hấp 3.tác động đến tuần hoàn hoạt động mạnh , tăng cường vận chuyển khí , tránh được tình trạng thiếu oxivà ứ đọng khí cacbonic 4. tăng cường thể lực A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3 ,4
Phân hệ thần kinh đối giao cảm tác động lên tim giúp cho:
A. Không tăng lực và nhịp cơ
B. Tăng lực và nhịp cơ
C. Giảm lực và nhịp cơ
D. Cả A và B đúng
Vì sao khi hít phải khí oxit cacbon (CO) thì người ta có thể chết nhưng nếu hít phải khí CO2 thì chỉ có phản ứng tăng nhịp tim và nhịp thở
Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì ? Có thể giải thích điều này thế nào khi số nhịp tim/phút ít đi mà nhu cầu ôxi của cơ thể vẫn được đảm bảo ?
Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kỳ, mỗi chu kỳ co dãn của tim gồm 3 pha, pha nhĩ co (0,1s), pha thất co (0,3s), pha dãn chung (0,4s).
a) Tính thời gian tâm nhĩ hoạt động và nghỉ ngơi ?
b) Tính số nhịp tim ở một người bình thường đang ở trạng thái nghỉ ngơi 3 phút ?
- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thổ tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thê tích lồng ngực khi thở ra?
- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra hình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào?
1 bệnh nhân hở van tim
-Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi không?Vì sao
-Lượng máu bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kì tim có thay đổi không?Vì sao
-Huyết áp ở động mạch có thay đổi không?Vì sao
-hở van tim ảnh hưởng thế nào đến hoạt động tim
vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại đc liên tục trong hệ mạch