Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào một
lượng khí là 450 ml. Khi người ấy luyện tập hô hấp sâu giảm nhịp thở là 13 nhịp/
phút và mỗi phút hít vào 650ml không khí.
a) Tính lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang
của người đó khi hô hấp bình thường và khi hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích khi hô hấp thường và hô hấp sâu?
Một người trưởng thành khi hô hấp thường là 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 400ml, khi người ấy luyện tập hô hấp sâu thì đạt 12 nhịp/ phút và có thể tích khí hữu ích vào phổi nhiều hơn so với hô hấp thường là 1500ml Biết lưu lượng khí vô ích nằm ở khoảng chết là 150ml Hỏi: Tính thể tích khí lưu thông, khí vô ích nằm ở khoảng chết và khí hữu ích vào phổi khi người ấy hô hấp thường?
vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ?
A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
D. Tất cả các phương án còn lại
Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp
A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
D. Tất cả các đáp án trên
Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
D. Tất cả các phương án còn lại
người ta đo được chỉ số hô hấp của một em h/s lớp8 -thể tích phổi khi hít vào bình thường:3470ml -thể tích phổi khi thở ra bình thường:3000 -thể tích phổi khi hít vào gắng sức :5100ml -thể tích phổi khi thở ra gắng sức:1490ml Hãy xác định khí lưu thông ;khí bổ sung, khí dự trữ, khí cặn và dung tích sống
Một người khi hít vào bình thường thì dung tích phổi là3000 ml, sau đó thở ra gắng sức đã đầy ra lượng khí là 1900 ml, khi hít vào gắng sức thì dung tích phổi là 4300 ml sau đó thở ra bình thường thì trong phổi còn 2500 ml khí. Hãy tính:
- Dung tích sống của phổi ở người này.
- Thể tích khí lưu thông, khí bổ sung và khí dự trữ của người này.