Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học?
a/ Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu.
b/ Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
c/ Nhiệt độ trái đất nóng lên băng tan ở hai vùng cực Trái Đất.
d/ Cháy rừng gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường.
e/ Sự bay hơi nước.
f/ Lưỡi cuốc bị gỉ.
g/ Rượu nhạt lên men thành giấm.
h/ Nung đá vôi thành vôi sống.
k/ Muối ăn cho vào nước thành dung dịch muối ăn
Quá trình nào sau đây là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học?
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
f)Ethannol để lâu trong không khí có mùi chua.
Câu 1: Qua trình nào sau đây là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học?
a) Nhiệt độ ưTrái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua.
Đâu là hiện tượng vật lý, hóa học:
a) Vào mùa hè, băng ở 2 cực trái đất tan dần.
b) Đun nóng đường trắng chuyển thành màu đen.
c) Sự đông đặc của mỡ động vật.
d) Thanh sắt để lâu ngày ngoài không khí có lớp sỉ sắt màu nâu đổ bám bên ngoài.
e) Cho viên phấn vào dung dịch hydrochloric acid, thấy có hiện tượng sủi bọt khí.
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
b. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Đốt cháy đường mía cháy thành màu đen và mùi khét.
d. Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.
e. Đun nóng hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.
. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong các hiện tượng sau đây ?
A. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa giông thường có sấm sét.
Câu 12: Thể tích của 28g khí Nitơ ở đkc là: (N = 14)
A. 24,79 lít B. 2,479lít C. 49,58 lít D. 247,9 lít
Câu 13: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:
A. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.
B. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung
C. Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch muối.
D. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần.
Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:
a. Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
b. Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
c. Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
d. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
e. Rượu etylic để lâu trong không khí có mùi chua.
f. Xăng cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước.
g. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch nước đường.
Xét các quá trình dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng HH, hiện tượng nào là vật lý. Giải thích:
a. Sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ sét (oxit sắt từ).
b. Xăng để trong bình ko đậy nắp bị bay hơi.
c. Khi nhiệt độ nóng dần lên, băng ở 2 cực tan ra.
d. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit và khí cacbon dioxit thoát ra ngoài).