Chọn đáp án: B
Giải thích: - Hin-đu giáo: những đền thờ hình tháp nhọn.
- Phật giáo: Những ngôi chùa bằng đá vẫn được lưu giữ đến ngày nay
Chọn đáp án: B
Giải thích: - Hin-đu giáo: những đền thờ hình tháp nhọn.
- Phật giáo: Những ngôi chùa bằng đá vẫn được lưu giữ đến ngày nay
Câu 10: Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo
nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin-đu giáo và Phật giáo
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Các công trình kiến trúc, nghệ thuật của nước ta thời Lý đều chịu ảnh hưởng của
A. văn hóa Trung Quốc và Cham-pa.
B. đạo Phật và dấu ấn riêng của văn hóa Đại Việt.
C. Đạo giáo.
D. Nho giáo.
Điểm chung trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ?
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Trung Quốc
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Phục hưng
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc Hồi giáo
Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia Đông Nam Á?
A. Hồi giáo. B. Ki-tô giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo
Vì sao các công trình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc của thời Lý điều chịu ảnh hưởng của Phật giáo?-----------------------------GIÚP MÌNH VỚI----------------------------
Kiến trúc Phật giáo điển hình ở Ấn Độ là
A. Đền tháp
B. Chùa hang
C. Tượng Phật
D. Nhà thờ
Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Thời kì Vương triều Hồi Giáo Đê-li (cuối thế kỉ XII đến đầu thế XVI), Ấn Độ được chia thành nhiều khu vực hành chính do …………………cai quản.
A. Các tín đồ Hin-đu giáo. B. Người Mông Cổ.
C. Các tu sĩ Phật giáo. D. Các tướng lĩnh Hồi giáo
Câu 2. Kinh đô ban đầu của vương quốc Lan Xang được đặt ở đâu?
A. Viêng Chăn. B. Luông-pha-băng. C. Cánh đồng Chum. D. Đông Lào.
Câu 8: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo
Câu 17. Giai cấp tư sản được hình thành những thành phần nào?
A. Thương nhân giàu có, chủ xưởng, chủ đồn điền.
B. Địa chủ giàu có.
C. Qúy tộc, nông dân giàu có.
D. Thợ thủ công nhỏ lẻ.
Câu 18. Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì?
A. Đòi cải cách tôn giáo
B. Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến
C. Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến D. Đòi giải phóng nông nô.
Câu 19. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?
A. Đạo Hồi.
B. Đạo Tin Lành.
C. Đạo Do Thái.
D. Đạo Kito3
Câu 20. Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề gì?
Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề là
A. Lên án những hành vi của giáo hoàng
B. “Cứu vớt con người bằng lòng tin”
C. Chỉ trích giáo lý giả dối của giáo hội
D. Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội
Câu 21. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào Cải cách tôn giáo là:
A. Can-vanh
B. Tô-mát Muyn-xe
C. Lu-thơ
D. Đê- các-tơ.
Câu 22. Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nuớc nào?
A. Nước Pháp
B. Nước Đức
C. Nước Thụy Sĩ
D. Nước Anh
Câu 23. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội
họa là:
A. Rem-bran
B. Van-Gốc
C. Lê-vi-tan
D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
Câu 24. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài
mà người ta gọi là:
A. “Những người khổng lồ”
. B. “Những người thông minh”.
C. “Những người vĩ đại
”. D. “Những người xuất chúng”.
Câu 25. Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo?
A. Lu-thơ
B. Can-vanh
C. Ga-li-lê
D. Cô-péc-ních.
Câu 26. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là gì?
A. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
B. Đề cao, khoa học tự nhiên
C. Đề cao giá trị con người
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 27. Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là nước nào?
A. Nước Pháp
B. Nước Bỉ
C. Nước Ý
D. Nước Anh
Câu 28. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?
A. Đạo hồi
B. Đạo Ki-tô
C. Đạo Phật
D. Ấn Độ giáo.
Câu 29. Hệ tư tưởng của chế độ phong kiến châu Âu là gì?
A. Phật giáo
B. Ki-tô giáo
C. Hồi giáo
D. Ấn Độ giáo
Câu 30. Phong trào văn hóa phục hưng diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỉ XIV – XVII
B. Giữa thế kỉ XIV – XVII
C. Cuối thế kỉ XIV-XVII
D. Đầu thế kỉ XIV – XVII