Đáp án A
Cấu hình (2) , (5) là của ion Na+và K+
Đáp án A
Cấu hình (2) , (5) là của ion Na+và K+
Có các phát biểu sau:
(1) S, P, C, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(3) Ion Fe2+ có cấu hình electron là: [Ne] 3d6.
(4) Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.
(5) Điện phân dung dịch AgNO3 thu được O2 ở anot.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các cặp phản ứng sau :
1. H2S + Cl2 + H2O →
2. SO2 + H2S →
3. SO2 + Br2 + H2O →
4. S + H2SO4 đặc, nóng →
5. S + F2 →
6. SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
nung 30,8 g Cu(NO3)2 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau ;
Cu(NO3)2 ----to------> CuO + NO2+O2
sau 1 thời gian thấy còn lại 24,32 g chất rán
a) tính thể tích các khí thu được (đktc)
b)chất rắn thu được là chất gì ?tính khối lượng của mỗi chất
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r); (2) Fe2O3 + CO (k);
(3) Au + O2 (k); (4) Li + N2 ;
(5) Cu + KNO3 (r); (6) Al + NaCl (r);
(7) Fe + Cr2O3; (8) Mg + CaCO3 (r);
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là
cho các cặp chất phản ứng với nhau
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2
(4) Mg + N2 (5) H2 + O2 (6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các cặp chất phản ứng với nhau
(1) Li + N2
(2) Hg + S
(3) NO + O2
(4) Mg + N2
(5) H2 + O2
(6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k)
(8) Ag + O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho các phản ứng sau:
(1) S + Hg -> HgS
(2) 2H2S + SO2 ->3S + 2H2O
(3) 2Al(bột) + 3Cl2 ->2AlCl3
(4) 2Ag + O3 ->Ag2O + O2
(5) H2 + I2 ->2HI
(6) N2 + O2 ->2NO
Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (4)
Cho các phát biểu sau :
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại :
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đót nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thì được kết tủa.
(8) Cho SI vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) Fe3O4 + 28HNO3 đặc nóng → 9Fe(NO3)3 + NO2 + 14H2O.
(2) Fe + I2 → FeI2.
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2FeCl3 + 3Na2S dư → 2FeS + S + 6NaCl.
(5) 3Zn + 2FeCl3(dư) → 3ZnCl2 + 2Fe.
(6) 3Fedư + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
(7) NaHCO3 + Ca(OH)2dư → CaCO3 + NaOH + H2O.
(8) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)2 + H2O.
Số phương trình phản ứng viết đúng là:
A.6.
B. 8
C. l.
D. 7.