Thủ đoạn tàn nhẫn, dã man và hèn hạ. Tuy thủ đoạn của hai mẹ con nhà Cám rất xấu nhưng tuy vậy Tấm vẫn không làm việc gì xấu cả.
Thủ đoạn tàn nhẫn, dã man và hèn hạ. Tuy thủ đoạn của hai mẹ con nhà Cám rất xấu nhưng tuy vậy Tấm vẫn không làm việc gì xấu cả.
Khi nghe những lời của người hặc nói, Thủ Độ xác nhận: Đúng như lời người ấy nói, rồi lấy tiền lụa thưởng cho anh ta. Cách ứng xử như vậy cho thấy Thủ Độ là người:
A. Có bản lĩnh, độ lượng, rộng rãi, không nghiệt ngã tư thù.
B. Có bản lĩnh, biết khích lệ thành ý của người khác.
C. Có bản lĩnh, không sợ bị hiểu lầm, luôn khích lệ ý thức vì xã tắc.
D. Có bản lĩnh, vững tin ở sự quan minh chính đại của mình.
Nêu những tình tiết liên quan đến Trần Thủ Độ. Mỗi tình tiết đã bộc lộ một khía cạnh nào về tính cách của ông? Từ đó anh (chị) có nhận xét gì về nhân cách của Trần Thủ Độ?
Viết đoạn văn khoảng 150 chữ về Thái độ ứng xử, tình cảm và những hành động cần có của chúng ta để bảo vệ Mẹ thiên nhiên.
Nhận xét nào về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám chưa chính xác?
A. Có người nói và người nghe.
B. Người nghe không có mặt.
C. Được thể hiện bằng âm thanh và ngữ điệu.
D. Ngôn ngữ tự nhiên, trau chuốt.
Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám?
A. Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
B. Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
C. Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
D. Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.
Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào?
cảm nhận về quá trình biến hóa của Tấm(chuyện cổ tích Tấm Cám)
Đóng vai nhân vật Tấm kể lại quá trình đấu tranh với mẹ con Cám để giành lại hạnh phúc của mình
Tấm bị mẹ con Cám hại nhiều lần, Tấm chỉ biết khóc. Đến lần nào thì Tấm không khóc nữa?
A. Cám lừa trút hết giỏ cá.
B. Mẹ con Cám bắt bống ăn thịt.
C. Dì ghẻ bắt Tấm nhặt gạo lẫn với thóc xong mới được đi hội.
D. Dì ghẻ lừa chặt cây cau giết Tấm.