Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2 0 t 3Fe + 4H2O A. Phản ứng phân hủy B. Thể hiện tính khử của hiđro C. Điều chế khí hiđro D. Phản ứng không xảy ra
Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a) Đốt than trong lò: C + O2 → CO2.
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.
c) Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2.
d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về phản ứng hóa học?
A.Xuất hiện chất kết tủa hoặc chất khí là dấu hiệu thể hiện phản ứng hóa học xảy ra.
B.Trong phản ứng hóa học xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử.
C.Khi phản ứng hóa học xảy ra, lượng chất tham gia phản ứng tăng dần theo thời gian phản ứng.
D.Một số phản ứng hóa học cần xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn
Câu 26: Chọn nhận xét đúng
A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới
D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau
Câu 27: Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS+H2
C. MgCO3 to→ MgO + CO2 D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O
Câu 28: Cho phản ứng
2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. 2H2O2 toà 2H2O + O2
C. 2KClO3 to,MnO2à 2KCl + 3O2 D. 2H2O toà 2H2 + O2
Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên
A. 38,678 g B. 38,868 g C. 37,689 g D. 38,886 g
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí oxi (O2), ta đem phân hủy 31,6 g KMnO4 ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b. Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc?
c. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành, nếu đem toàn bộ lượng oxi trên tác dụng với kim loại sắt?
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí oxi (O2) ta đem phân hủy 15;8g KMnO4 ở nhiệt độ cao A: phương trình phản ứng hóa học xảy ra ? B: tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc? C: tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành nếu đem toàn bộ lượng oxi trên các tác dụng với kim loại sắ
Bài 3: Hoàn thành các PTHH sau, chỉ ra mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Kalioxit + nước ® kalihidroxit
b. Kẽm + axit clohidric ® kẽm clorua + hidro
c. Canxi + axitphotphoric ® canxi photphat + hidro
d. Natri + nước ® natri hidroxit + hidro
e. Điphotphopentaoxxit + nước®axitphotphoric
f. canxicacbonat ® canxioxit + cacbondioxit
g. Nhôm + axit sunfuric à nhôm sunfat + Hidro
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào: Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
Hãy cho biết trong những phản ứng oxi hoá học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a. Đốt than trong lò: C + O 2 − t o → C O 2
b. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyên kim: F e 2 O 3 + 3 C O − t o → 2 F e + 3 C O 2
c. Nung vôi: C a C O 3 − t o → C a O + C O 2
d. Sắt bị gỉ trong không khí: 4 F e + 3 O 2 − t o → 2 F e 2 O 3 .