Nhân vật trữ tình là Nguyễn Trãi
Nhân vật trữ tình là Nguyễn Trãi
Giúp mik vs cám mơn :))))
Nhân vật trữ tình trong bài " Lời mẹ hát " là ai?
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu kết bài Thu hứng là tâm trạng của ai?
A. Người lính trận
B. Người ở ẩn
C. Người bị lưu đày
D. Người xa xứ
Dòng nào nêu đúng vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai...?
A. Tình yêu gắn với sự độ lượng, vị tha
B. Tình yêu gắn với khát vọng vượt lên sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
C. Tình cảm sâu sắc được thể hiện qua cách nói trau chuốt, bóng bẩy.
D. Tình yêu nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách biểu hiện rất kín đáo, tế nhị.
Hai câu thơ cuối thể hiện phẩm chất gì của nhân vật trữ tình?
A. Dũng và tài
B. Tâm và trí
C. Chí và tâm
D. Nhân và nghĩa
Biện pháp tu từ nào dưới đây giúp biểu đạt một cách sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai?
A. Ẩn dụ, hoán dụ và so sánh.
B. Hoán dụ, điệp ngữ và nhân hóa.
C. So sánh, ẩn dụ và điệp ngữ.
D. Nhân hóa, điệp ngữ và ẩn dụ.
Loại nhân vật trữ tình nào xuất hiện phổ biến trong các bài ca dao than thân?
A. Người lính thú
B. Người phụ nữ
C. Người chinh phụ
D. Người nông dân
Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là?
A. Người đàn ông
B. Người phụ nữ
C. Trẻ em
D. Người dân thường
Anh/chị hiểu gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình qua 2 câu thơ sau: " Này 1 thân nuôi già dạy trẻ Nỗi quan hoài mang mẻ biết bao"
Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.