Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
Biện pháp tu từ nào dưới đây giúp biểu đạt một cách sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai?
A. Ẩn dụ, hoán dụ và so sánh.
B. Hoán dụ, điệp ngữ và nhân hóa.
C. So sánh, ẩn dụ và điệp ngữ.
D. Nhân hóa, điệp ngữ và ẩn dụ.
Đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tâm trạng oán sầu của người khuê phụ?
A. Màu dương liễu
B. Lầu đẹp
C. Cái ấn phong hầu
D. Chiến tranh
Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn đầu Tình cảnh lẻ loi (8 câu đầu)
Khi được Tào Tháo yêu cầu luận anh hùng, Lưu Bị trả lời: Bị này người trần mắt thịt, biết đâu được anh hùng.
Nếu xem Lưu Bị là người anh hùng theo như quan niệm của Tào Tháo, thì câu nói ấy cho thấy người anh hùng Lưu Bị đang trong tình trạng nào?
A. Chưa kịp định thần để suy nghĩ và phát biểu ý kiến về vấn đề Tào Tháo nêu ra.
B. Dùng đối sách tự vệ, tìm cớ để né tránh việc bộc lộ chủ kiến trước một con người đa nghi, nham hiểm như Tào Tháo.
C. Như con rồng núp ở dưới sóng: giả ý ngu đần, quê kệch để che mắt Tào Tháo, tránh nguy hiểm cho mình.
D. Kiến thức nông cạn, nói năng kém cỏi, không dám bàn luận chuyện anh hùng với Tào Tháo.
Câu 8:Cảm nhận của em về tâm trạng của người trinh phụ trong 16 câu thơ đầu ? Nghệ thuật để khắc họa,diễn tả tâm trạng người chinh phụ trong dược tác giả sử dụng ?
Cảm nhận về tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích “tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Anh/chị hiểu gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình qua 2 câu thơ sau: " Này 1 thân nuôi già dạy trẻ Nỗi quan hoài mang mẻ biết bao"