Câu 1: trình bày xuất xức,từ đó xác định văn tự của bài thơ ‘nhàn’ của Nguyễn bình khiểm Câu 2:quan niệm về dại-khôn của tác giả trong bài thơ có gì đặc biệt?qua đó anh chị hiểu gì về nhân cách nhà thơ?
Nỗi niềm, tâm trạng của nàng Kiều hàm chứa trong hai câu thơ: Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu hiu gió thì hay chị về hiểu đủ và đúng nhất là gì?
A. Kiều nghĩ rằng khi chết đi nàng sẽ hóa thân vào gió mây, cây cỏ.
B. Kiều đang có ý định quyên sinh (tự vẫn).
C. Kiều đang mong rằng nàng sẽ sớm được trở về với người thân.
D. Kiều hình dung oan hồn mình sẽ trở về trong gió chờ giải oan tình.
Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách của nhân vật này?
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu kết bài Thu hứng là tâm trạng của ai?
A. Người lính trận
B. Người ở ẩn
C. Người bị lưu đày
D. Người xa xứ
Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
Hãy vận dụng những biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng trong đoan trích để viết một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn miêu tả một nỗi nhớ hay niềm vui của bản thân anh (chị).
Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật cấu tứ của bài thơ thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ.
Hai câu thơ cuối thể hiện phẩm chất gì của nhân vật trữ tình?
A. Dũng và tài
B. Tâm và trí
C. Chí và tâm
D. Nhân và nghĩa
Qua việc phân tích bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, Anh/ Chị hãy cho biết suy nghĩ của mình về nhiệm vụ học tập, mục tiêu của bản thân trong bối cảnh ngày nay.