Truyện “Sự tích thác Trị An” có những nhân vật chính nào?
Sora Đin, Điểu Du, Sang My
Sora Đina, Điểu Du, Sang Mô
Sora Đina, Điểu Lôi, Sang My
Sora Đin, Điểu Lôi, Sang Mô
đề:sơ đồ tư duy về các nhân vật trong sự tích 'thác trị An'cho mình hỏi cách làm đi,nó không phải lịch sử mà là( giáo dục địa phương ).
Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào? Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm? Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân? Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ giải thích điều gì? Câu 6. Em hãy chỉ ra chi tiết kì ảo trong truyện. Chi tiết đó có vai trò gì trong việc xây dựng cốt truyện? Câu 7. Chi tiết nào trong truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? Câu 8. Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ là gì?
Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc.
Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào?
Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm?
Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân?
Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ giải thích điều gì?
Câu 6. Em hãy chỉ ra chi tiết kì ảo trong truyện. Chi tiết đó có vai trò gì trong việc xây dựng cốt truyện?
Câu 7. Chi tiết nào trong truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
Câu 8. Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ là gì?
7 : Lực lượng chủ yếu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại sự cai trị của các tiều đại phương Bắc là
A. nông dân. C. địa chủ người Việt.
B. hào trưởng người Việt. D. lạc tướng.
Câu 8: Trong thời Bắc thuộc, tầng lớp hào trưởng bản địa có nguồn gốc từ
A. nông dân. C. địa chủ người Hán.
B. hào trưởng người Việt. D. quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ.
7 : Lực lượng chủ yếu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại sự cai trị của các tiều đại phương Bắc là
A. nông dân. C. địa chủ người Việt.
B. hào trưởng người Việt. D. lạc tướng.
Câu 8: Trong thời Bắc thuộc, tầng lớp hào trưởng bản địa có nguồn gốc từ
A. nông dân. C. địa chủ người Hán.
B. hào trưởng người Việt. D. quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ.
Trong cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân ta chống Bắc thuộc, nhân dân Hải Phòng đã tham gia như thế nào?
chính sách cai trị của các triều đậi phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta(từ năm 179 TCN đến thế kỉ X)được thể hiện như thế nào?Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?
em hãy đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại truyện cổ tích Cây tre trăm đốt