Lớp ngoài 3s1 => Na => ô số 11, có 11e và 11p
=> 2 nguyên tư X có 22.2 =44
=> Đáp án C
Lớp ngoài 3s1 => Na => ô số 11, có 11e và 11p
=> 2 nguyên tư X có 22.2 =44
=> Đáp án C
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của X là:
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]3d6
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]3d64s2
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1?
A. 13Al.
B. 12Mg.
C. 11Na.
D. 19K.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp s là 7. Ở trạng thái cơ bản X có 6 electron độc thân. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y ít hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 32 hạt. Hợp chất tạo bởi X, Y có tính lưỡng tính. Công thức tạo bởi X và Y có dạng
A. XY2
B. X3Y2
C. X2Y3
D. X2Y
R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R ?
(I) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
(II) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7.
(III) Hóa trị cao nhất của R trong oxit là 7
(IV) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa
Số phát biểu đúng là:
A . 4
B. 2
C . 1
D. 3
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố
A. Al và Cl
B. Mg và Cl
C. Si và Br
D. Al và Br
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) cấu tạo nên nó là 34. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?
A. 14
B. 12
C. 11
D. 23
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Mg và Cl
B. Si và Br
C. Al và Br
D. Al và Cl