Đáp án D
Tổng e trong p là 7 : 2p6 ; 3p1 => cấu hình e : 1s22s22p63s23p1 (Al)
=> tổng hạt mạng điện của A là 26
=> Tổng hạt mang điện của B là : 26 + 8 = 34
=> số p = số e = 17 (Cl)
=>D
Đáp án D
Tổng e trong p là 7 : 2p6 ; 3p1 => cấu hình e : 1s22s22p63s23p1 (Al)
=> tổng hạt mạng điện của A là 26
=> Tổng hạt mang điện của B là : 26 + 8 = 34
=> số p = số e = 17 (Cl)
=>D
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trNguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố
A. Al và Cl
B. Mg và Cl
C. Si và Br
D. Al và Br
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp s là 7. Ở trạng thái cơ bản X có 6 electron độc thân. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y ít hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 32 hạt. Hợp chất tạo bởi X, Y có tính lưỡng tính. Công thức tạo bởi X và Y có dạng
A. XY2
B. X3Y2
C. X2Y3
D. X2Y
Nguyên tử X có tổng hạt proton, notron và electron là 52. Trong đó số hạt mang điện âm ít hơn số hạt ko mang điện là 1.
a. Tính số hạt proton, notron và electron của nguyên tử X?
b. Cho biết X là nguyên tố nào ?
Mn gửi cả lời giải giúp mình với .... Thanks tr
Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là
A. Ca và Fe
B. Mg và Fe
C. K và Ca
D. Na và K.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) cấu tạo nên nó là 34. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?
A. 14
B. 12
C. 11
D. 23
Trong nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton , notron , electron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hiệ nguyên tử của X là :
A. 11
B. 23
C. 12
D. 17
1/ Nguyên tử của một nguyên tố X có tổ g số hạt là 52 trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16. Xác định tên nguyên tử
2/ Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 18 trong đó số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tichu. Xác định tên nguyên tố