Gọi hóa trị M là n
=> CT gọi chung: M2On
Ta có: PTK(M2On)=102
<=>2NTK(M)+16.n= 102
=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)
\(CTTQ:M_xO_y\)
Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)
\(x\) | \(y\) | \(M=?\) |
\(1\) | \(1\) | \(86\left(L\right)\) |
\(1\) | \(2\) | \(70\left(L\right)\) |
\(1\) | \(3\) | \(54\left(L\right)\) |
\(2\) | \(1\) | \(43\left(L\right)\) |
\(2\) | \(3\) | \(27\left(N\right)\) |
Vậy \(M:Al\) (Nhôm)
PTHH: M + O2 ----to→ M2Ox
Ta có: \(2M_M+xM_O=102\)
\(\Leftrightarrow2M_M+16x=102\Leftrightarrow2M_M=102-16x\)
Vì M là kim loại nên M có hóa trị I,II,III
Ta có bảng:
x | I | II | III |
2MM | 86 | 70 | 54 |
MM | 43 | 35 | 27 |
Kết luận | loại | loại | thỏa mãn |
Vậy M là kim loại nhôm (Al)