Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
D. Tạo ra các dạng địa hình mới.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. động đất, núi lửa, sóng thần.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Nguyên nhân chính sinh ra động đất và núi lửa:
A. Do các mảng kiến tạo xô vào nhau.
B. Do sự di chuyển của các mảng kiến tạo.
C. Do tác động của ngoại lực.
D. Do các mảng kiến tạo tách xa nhau.
Câu 19: Nguyên nhân sinh ra núi lửa và động đất?
A. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. Lực Cô-ri-ô-lít.
C. Sự di chuyển của các địa mảng.
D. Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục.
Câu 1. Các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa,… là biểu hiện của
A. vận động kiến tạo theo phương nằm ngang.
B. tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
C. vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng.
D. tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Câu 2. Dấu hiệu trước khi động đất xảy ra không phải là
A. mực nước giếng thay đổi.
B. cây cối nghiêng hướng Tây.
C. động vật tìm chỗ trú ẩn.
D. mặt nước có nổi bong bóng.
Câu 3. Ở nước ta, tỉnh nào sau đây xảy ra hiện tượng động đất mạnh nhất?
A. Yên Bái.
B. Sơn La.
C. Điện Biên.
D. Hà Giang.
Câu 4. Ở nước ta, hiện tượng động đất xảy ra mạnh nhất tại khu vực nào sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Nam Bộ.
Câu 5. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là
A. trên 500m.
B. từ 300 - 400m.
C. dưới 300m.
D. từ 400 - 500m.
Câu 6. Núi trẻ là núi có đặc điểm nào sau đây?
A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 7. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A. Cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồi.
D. Núi.
Câu 8. Đỉnh núi phan-xi-păng cao 3143m. Ngọn núi này thuộc
A. núi thấp.
B. núi già.
C. núi cao.
D. núi trẻ.
Câu 9. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh?
A. Từ 200 - 300m.
B. Trên 400m.
C. Từ 300 - 400m.
D. Dưới 200m.
Câu 10. Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây?
A. Rắn.
B. Lỏng.
C. Khí.
D. Dẻo.
Câu 11. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây
A. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. công nghiệp và chăn nuôi gia cầm.
C. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
D. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 12. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
Câu 13. Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu?
A. Crôm, titan, mangan.
B. Apatit, đồng, vàng.
C. Than đá, dầu mỏ, khí.
D. Đồng, chì, kẽm.
Câu 14: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?
A. Phi kim loại.
B. Nhiên liệu.
C. Kim loại màu.
D. Kim loại đen.
Câu 15. Đồng bằng có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 400m.
B. 500m.
C. 200m.
D. 300m.
Câu 15. Khoáng sản là gì?
A. Các loại đá chứa nhiều khoáng vật.
B. Nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất.
C. Khoáng vật và khoáng chất có ích trong tự nhiên.
D. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật.
Câu 16. Ở nước ta, các cao nguyên ba-dan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Bắc.
D. Tây Nguyên.
Câu 17. Mỏ khoáng sản nào sau đây không thuộc khoáng sản kim loại đen?
A. Titan.
B. Đồng.
C. Crôm.
D. Sắt.
Câu 18. Ở nước ta vùng đồi bát úp tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 19. Các vùng đất xung quanh núi lửa đã dập tắt thuận lợi phát triển
A. trồng trọt.
B. công nghiệp.
C. chăn nuôi.
D. thủy điện.
Câu 20. Một số quốc gia ở Đông Nam Á biển đảo nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Thái Bình Dương.
Câu 21. Dân cư thường tập trung đông đúc ở xung quanh các vùng núi lửa đã tắt là do
A. giàu có khoáng sản, địa hình phẳng.
B. đất đai màu mỡ, nhiều cảnh quan đẹp.
C. xuất hiện hồ nước ngọt, nhiều cá lớn.
D. khí hậu, thời tiết ôn hòa và nhiều thú.
Câu 22. Biện pháp nào sau đây nhằm hạn chế thiệt hại do động đất gây ra?
A. Xây nhà to, rộng và nhiều sắt.
B. Trồng cây chống dư chấn mạnh.
C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân.
D. Chuyển đến vùng có động đất.
Câu 23. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Câu 24. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
Câu 25. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Câu 26. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 27. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
A. 0,40C.
B. 0,80C.
C. 1,00C.
D. 0,60C.
Câu 28. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí đại dương.
C. Khối khí nguội.
D. Khối khí nóng.
Câu 29. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 30. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?
A. Tầng bình lưu.
B. Trên tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Tầng ion nhiệt.
Câu 31. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng nhiệt.
C. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng bình lưu.
Câu 32. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí nóng.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lạnh.
Câu 33. Khí áp là gì?
A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.
B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.
C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.
D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.
Câu 34. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có
A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.
B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.
C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.
Câu 35. Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 300C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là
A. 1,50C.
B. 2,00C.
C. 2,50C.
D. 3,00C.
Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân sinh ra động đất?
A. Sự va chậm của các núi băng trôi trên đại dương B. Sự hoạt động của núi lửa
C. Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất D. Sự di chuyển của các mảng kiến tạo
Câu 6: Trình bày hoạt động nội sinh và hoạt động ngoại sinh.
Câu 7: Trình bày tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Câu 8: Trình bày khái niệm núi lửa. Nguyên nhân sinh ra núi lửa?
Câu 9: Trình bày các khái niệm : Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:
A. 170C B. 180C C. 190C D. 200C
Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió thổi. B. núi lửa. C. thủy triều. D. động đất.
Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. động đất ngầm dưới đáy biển.
Câu 28. Lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển. B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển. D. Thủy triều.
Nguyên nhân xảy ra hiện tượng động đất:
A. Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.Do Trái Đất quay quanh trục
B. Những dòng khí nóng phun trào lên cao một cách mạnh mẽ
C. Do Trái Đất quay quanh trục
D. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời
1.Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân sinh ra động đất?
(1 Point)
A.Sự di chuyển của các mảng kiến tạo.
B.Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất.
C.Sự hoạt động của núi lửa.
D.Sự va cham của các núi băng trôi trên đại dương.
2.Trong các mảng sau mảng nào tách xa nhau?
(1 Point)
A.Âu-Á với Thái Bình Dương.
B.Âu-Á với Phi.
C.Phi với Nam Mỹ.
D.Bắc Mỹ với Thái Bình Dương.
3.Sản phẩm phun trào của núi lửa là
(1 Point)
A.dung nham và tro bụi.
B.mắc ma.
C.dung nham.
D.đất đá.
4.Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống gần khu vực cần
(1 Point)
A.nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực.
B.đóng cửa ở trong nhà, tuyệt đối không ra ngoài.
C.gia cố nhà cửa thật vững chắc.
D.chuẩn bị các dụng cụ để dập lửa.
5.Khi khu vực giờ gốc (GMT) là 10 giờ thì ở nước ta là mấy giờ?
(1 Point)
A.14 giờ.
B.5 giờ.
C.17 giờ.
D.10giờ.
6.Vật chất nóng chảy trong lớp man ti được gọi là
(1 Point)
A.mác ma.
B.ba dan.
C.núi lửa.
D.dung nham.
7.Đất đỏ ba dan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hóa các sản phẩm phun trào của núi lửa thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ( cà phê, cao su...) tập trung ở khu vực nào ở nước ta?
(1 Point)
A.Tây Nguyên.
B.Đồng bằng sông Cửu Long.
C.Miền núi Tây Bắc.
D.Đồng bằng sông Hồng.
8.Núi lửa và động đất là hệ quả của
(1 Point)
A.sự di chuyển của các địa mảng.
B.sự chuyển động của Trái Đất quanh trục.
C.sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.lực Cô - ri - Ô – lít.
9.Lãnh thổ Việt Nam nằm trong địa mảng nào dưới đây?
(1 Point)
A.Mảng Thái Bình Dương.
B.Mảng Phi.
C.Mảng Ấn Độ - Ôxtraylia.
D.Mảng Âu – Á.
10.Trong các mảng sau mảng nào xô vào nhau?
(1 Point)
A.Âu-Á với Phi.
B.Phi với Nam Mỹ.
C.Phi với Nam Cực.
D.Âu-Á với Bắc Mỹ.
giúp e với ạ
e đang cần gấp
ngày đăng:26/10
lúc:18h15
hết hạn:27/10
lúc:12h30