Chọn đáp án C
Theo SGK Địa lí 12 (trang 187): “Ở Đồng bằng sông Cửu Long, mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất”.
Chọn đáp án C
Theo SGK Địa lí 12 (trang 187): “Ở Đồng bằng sông Cửu Long, mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất”.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn xảy ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. phá rừng ngập mặn để nuôi tôm
B. phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn
C. có nhiều cửa sông đổ ra biển
D. mùa khô kéo dài sâu sắc (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau)
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn xảy ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. phá rừng ngập mặn để nuôi tôm
B. phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn
C. có nhiều cửa sông đổ ra biển
D. mùa khô kéo dài sâu sắc (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau)
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn xảy ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. mùa khô kéo dài sâu sắc (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau).
B. có nhiều cửa sông đổ ra biển.
C. phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
D. phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn xảy ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. mùa khô kéo dài sâu sắc (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau).
B. có nhiều cửa sông đổ ra biển.
C. phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
D. phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn xảy ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. phá rừng ngập mặn để nuôi tôm
B. có nhiều cửa sông đổ ra biển
C. mùa khô kéo dài sâu sắc (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau)
D. phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn
Giải pháp hàng đầu để bảo vệ các khu rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. cải tạo thành đất canh tác
B. bảo vệ môi trường sinh thái
C. kết hợp giữa khai thác rừng và bảo vệ môi trường
D. khuyến khích người dân trồng đước, sú, vẹt
Giải pháp hàng đầu để bảo vệ các khu rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. cải tạo thành đất canh tác.
B. bảo vệ môi trường sinh thái.
C. kết hợp giữa khai thác rừng và bảo vệ môi trường.
D. khuyến khích người dân trồng đước, sú, vẹt…
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết rừng ngập mặn của Đồng bằng sông Cửu Long tập trung nhiều ở các tỉnh nào sau đây?
A. Cà Mau, Bạc Liêu.
B. Kiên Giang, Bạc Liêu.
C. Kiên Giang, Cà Mau.
D. Cà Mau, Đồng Tháp.
Giá trị kinh tế lớn nhất của những cánh rừng tràm, rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. bảo vệ môi trường sinh thái
B. khai thác thủy sản, dược liệu và mật ong
C. phát triển du lịch sinh thái
D. cung cấp nguyên liệu gỗ củi.