Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá;
- Những việc đã làm của bản thân góp phần xây dựng gia đình văn hoá. (có hình ảnh minh họa).
* Lưu ý: HS nêu được ít nhất 04 việc làm của bản thân, có hình ảnh minh hoạ là việc học tập, làm việc nhà, thành tích học tập của bản thân, hình ảnh gia đình xum họp vui vẻ, các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà, … thì đạt điểm tối đa; không có hình ảnh minh hoạ thì đạt tối đa là 1,5 điểm.
Câu 1: Trạng nguyên nào được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?
A. Trạng nguyên Đặng Công Chất. B. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.
C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh. D. Trạng nguyên Nguyễn Trực.
Câu 2: Trạng nguyên nào quê ở Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội?
A. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh. B. Trạng nguyên Nguyễn Trực.
C. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật. D. Trạng nguyên Đặng Công Chất.
Câu 3: Đâu không phải là tên làng khoa bảng của Hà Nội?
A. Làng Nguyệt Áng (Thanh Trì). B. Làng Tả Thanh Oai (Thanh Trì).
C. Làng Chuông (Thanh Oai). D. Làng Chi Nê (Chương Mỹ).
Câu 4: Vị trạng nguyên nào là người tham gia biên soạn sách Đại Việt sử ký toàn thư phần Tục biên?
A. Trạng nguyên Đặng Công Chất. B. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.
C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh. D. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.
Câu 5: Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ mấy cả nước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Hà Nội là
A. trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam.
B. động lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và cả nước.
C. trung tâm đổi mới sáng tạo của Đông Nam Á.
D. động lực phát triển kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 7. Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp
A. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội.
B. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô.
C. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội.
D. Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Câu 8: Thế nào là truyền thống hiếu học?
Câu 9: Học sinh Thủ đô cần làm để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
Câu 10. Trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô. Hãy kể lại một việc làm em đã làm để phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô.
GIÚP MK VS Ạ
Câu 1. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I diễn ra tại đâu?
a. Thái Nguyên.
b. Thái Bình.
c. Hà Nội.
d. Hà Tây.
Câu 2. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I, đồng chí được bầu làm Bí thư thứ 1 là ai?
a. Vũ Quang.
b. Vũ Mão.
c. Nguyễn Lam.
d. Vũ Trọng Kim.
Câu 3. Khi được thành lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Đoàn Thanh niên Cộng sản Việt Nam.
b. Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương.
c. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương.
d. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương.
Câu 4. Bài ca chính thức của Đoàn (Đoàn ca) Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Thanh niên làm theo lời Bác.
b. Tiến lên đoàn viên.
c. Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ.
d. Lên đàng.
Câu 5. Tác giả của bài Đoàn ca là ai?
a. Văn Cao.
b. Lưu Hữu Phước.
c. Hoàng Hà.
d. Hoàng Hòa.
Câu 6. Đoàn Thanh niên từ khi thành lập cho đến nay đã đổi tên mấy lần?
a. 5 lần.
b. 6 lần.
c. 7 lần.
d. 8 lần.
Câu 7. Tuổi kết nạp thanh niên vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh theo Điều lệ hiện hành là?
a. Từ 15 tuổi -> 30 tuổi.
b. Từ đủ 15 tuổi -> 30 tuổi.
c. Từ 16 (từ đủ 15 tuổi + 1 ngày) và không quá 30 tuổi.
d. Từ đủ 16 tuổi -> 30 tuổi.
Câu 8 : Bí thư tỉnh Đoàn Quảng Ngãi hiện nay là ai?
a. Hà Thị Anh Thư
b. Đặng Minh Thảo
c. Cao Lê Tùng Nghĩa.
d. Lê Văn Vin
Câu 9. Từ năm nào Ban bí thư Trung ương Đảng chọn tháng 3 hằng năm làm “Tháng Thanh Niên“?
a. Năm 2001.
b. Năm 2002.
c. Năm 2003.
d. Năm 2004.
Câu 10. Tác giả và thời gian ra đời mẫu huy hiệu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là ai?
a. Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận – sáng tác năm 1951.
b. Họa sĩ Nguyên Hạo – sáng tác năm 1975.
c. Họa sĩ Bửu Chỉ – sáng tác năm 1956.
d. Họa sĩ Trương Thìn – sáng tác năm 1976.
Câu 11. “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể là con đường nào khác”. Đây là câu nói nổi tiếng của ai?
a. Lý Tự Trọng.
b. Nguyễn Văn Trỗi.
c. Nguyễn Thái Bình.
d. Tất cả đều sai.
Câu 12 : Bí thư thị Đoàn Đức Phổ hiện nay là ai?
a. Nguyễn Thị Kiều
b. Cao Văn Dương
c. Nguyễn Công Sứ
d. Bùi Đình Khiêm
Câu 13. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?
Hãy cho biết tình hình gia tăng dân số của tỉnh Tuyên Quang có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế và xã hội? ( ai hộ mình với ạ đang cần gấp )
Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:
A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét
B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư
C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
9. Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo?
A. Ân trả, nghĩa đền.
B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
C. Ăn cháo đá bát
D. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).
10.Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào
A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
B. Hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Mọi người yêu quý.
D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Câu 25: Câu nói: “Dân ta có một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lồng, đồng minh”Là của ai? *
1 điểm
A. Hồ Chủ Tịch
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Du
D. Bà Triệu
Câu 3 . Trong chuyến tham quan nhà lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh do trường tổ chức. An rủ Mai khắc tên của mình lên tường thành để lưu lại kỉ niệm của chuyến đi.
Nếu em là Mai, em sẽ ứng xử như thế nào?
Câu nói “ Không để ai bị bỏ lại ở phía sau" trong đại dịch COVID-19 của nguyên Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân phúc có ý nghĩa gì?
A.Gây mất đoàn kết
В. Tinh thần đoàn kết, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam
C.Tự lập
D. Tự chủ
cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân bầu ra đại diện cho nhân dân?