Chọn đáp án B
SiO2 bền trong các axit thông thường (trừ HF) và chỉ tan trong kiềm đặc
(tan chậm trong kiềm đặc nóng và dễ tan trong kiềm nóng chảy) ⇒ chọn B.
Chọn đáp án B
SiO2 bền trong các axit thông thường (trừ HF) và chỉ tan trong kiềm đặc
(tan chậm trong kiềm đặc nóng và dễ tan trong kiềm nóng chảy) ⇒ chọn B.
Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch HF.
C. Dung dịch NaOH loãng.
D. Dung dịch H2SO4.
Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HF
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH loãng
D. Dung dịch H2SO4
Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây ?
A. dd H2SO4 loãng.
B. dd HNO3 loãn.
C. dd HF.
D. dd NaOH loãng.
Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây?
A. dd H2SO4 loãng
B. dd HNO3 loãng
C. dd HF
D. dd NaOH loãng
Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây ?
A. dd H2SO4 loãng.
B. dd HNO3 loãn.
C. dd HF.
D. dd NaOH loãng.
Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A. CuSO 4 .
B. ZnSO 4 .
C. Fe 2 ( SO 4 ) 3 .
D. NiSO 4 .
Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl và FeCl2.
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit.
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế.
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
(b) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 (dư) làm mất màu dung dịch KMnO4.
(c) Cr2O3 là chất rắn có màu lục thẫm, tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH (loãng, dư).
(d) Dùng Na2CO3 để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu hoặc tính cứng toàn phần.
(e) Dung dịch NH3 làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
(f) Dùng dung dịch Fe(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6