công có ích của mặt phẳng nghiêng là:
Ai=75*0.8*3.5=210N
kiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}100\%=52.5\%\)
vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 52.5%
42,85%
neu dung thi tick cho minh nha
công có ích của mặt phẳng nghiêng là:
Ai=75*0.8*3.5=210N
kiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}100\%=52.5\%\)
vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 52.5%
42,85%
neu dung thi tick cho minh nha
kéo một vật trên mặt phẳng nghiêng người ta phải dùng một lực F1 nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì phải dung lực F2kéo thế nào với lực F1
- tại sao dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng ?
- dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không ?
Hu hu,giúp với mọi người ơi!!!!!!
Tại sao dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng ?
- Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay ko ?
Đưa ra giải thuyết
Tại sao dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng?
Dùng mặt phẵng nghiêng có độ# để đua vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng không?
Một khúc gỗ hình hộp chữ nhật được đặt nhẹ nhàng lên một mặt phẳng nghiêng, người ta thấy khúc gỗ đứng yên trên mặt phẳng nghiêng. Trong hệ quy chiếu gắn với trái đất, khúc gỗ chịu tác dụng của mấy loại lực cơ học?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α = 60 ° so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. μ = 1 , 25.10 − 2
B. μ = 2 , 5.10 − 2
C. μ = 1 , 5.10 − 2
D. μ = 3.10 − 2
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α = 60 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m/ s 2 . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. μ = 1 , 25 . 10 - 2
B. μ = 2 , 5 . 10 - 2
C. μ = 1 , 5 . 10 - 2
D. μ = 3 . 10 - 2
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100(N/m). Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α = 60 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A . μ = 1 , 5 . 10 - 2
B . μ = 1 , 25 . 10 - 2
C . μ = 2 , 5 . 10 - 2
D . μ = 3 . 10 - 2
Cho cơ hệ như hình, (A) là giá trị nêm, α = 30 ° , vật m 1 = m đứng tên được treo bằng dây mảnh, nhẹ vào giá treo sao cho phương sợi dây song song mặt phẳng nghiêng. Vật m 2 = 2m treo vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo treo cố định vào giá treo sao cho hệ vật m 2 và lò xo dao động song song mặt phẳng nghiêng theo phương đường dốc chính, bỏ qua ma sát trong quá trình dao động và mặt phẳng nghiêng cố định trong quá trình khảo sát. Từ vị trí cân bằng (VTCB) của m 2 , kéo m 2 theo hướng lò xo giãn một đoạn ∆ l 0 ( ∆ l 0 là độ giãn của lò xo ở VTCB) rồi thả nhẹ. Gọi F m a x là độ lớn hợp lực (lò xo và dây mảnh) tác dụng lên giá treo (A) đạt cực đại và F m i n là độ lớn hợp lực tác dụng lên giá treo (A) đạt cực tiểu. Lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số F m a x / F m i n gần giá trị
A. 2,25
B. 3,06
C. 2,50
D. 2,52