Đáp án C
Người ta có thể tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà phương pháp lai hữu tính không thực hiện được bằng: Lai tế bào sinh dưỡng hoặc kĩ thuật di truyền. Chọn đáp án C
Đáp án C
Người ta có thể tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà phương pháp lai hữu tính không thực hiện được bằng: Lai tế bào sinh dưỡng hoặc kĩ thuật di truyền. Chọn đáp án C
Cho các phương pháp sau đây:
(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
(3) Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. 1
B. 3
C. 2 D. 4
C. 2 D. 4
Cho các phương pháp sau đây:
(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
(3) Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3
Cho các phương pháp sau đây:
(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
(3) Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong hệ thống phân loại là ưu thế nổi bật của các phương pháp nào sau đây?
A. Lai tế bào sinh dưỡng, nuôi cấy mô tế bào.
B. Gây đột biến, tạo giống lai có ưu thế lai.
C. Lai tế bào sinh dưỡng, tạo giống biến đổi gen.
D. Nuôi cấy hạt phấn, tạo giống thuần.
Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng.
(2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật.
(3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo ra được.
(4). Công nghệ tế bào động vật có mục tiêu tạo ra giống mới mang nhiều đặc điểm di truyền quý của các loài động vật.
(5). Gắn gen cần chuyển vào thể truyền có ý nghĩa là giúp gen cần chuyển có thể hoạt động được trong tế bào nhận.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các biện pháp:
(1) Lai giữa các dòng khác nhau
(2) Tự thụ phấn liên tục
(3) Lai giữa các thứ thuộc cùng một loài ở các vùng địa lí khác nhau
(4) Lai giữa các nòi trong cùng khu vực địa lí
(5) Lai giữa các cá thể có quan hệ cùng huyết thống với nhau
Để khắc phục được hiện tượng thoái hóa giống có thể dùng biện pháp
A. (2),(3)
B. (1),(2)
C. (4),(5)
D. (1),(3)
Trong chọn giống, để tạo được giống có ưu thế lai cao, người ta làm theo quy trình:
(1) cho lai giữa các dòng thuần chủng với nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép; lai thuận nghịch; lai xa...
(2) chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao.
(3) Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều đời.
A. (3), (2), (1)
B. (1), (2), (3)
C. (3), (1), (2)
D. (2), (1), (3)
Trong các phương pháp sau đây:
(1) Đưa thêm gen lạ khác loài vào hệ gen bằng cách bơm trực tiếp gen lạ vào nhân tế bào.
(2) Đưa gen cần chuyển vào thể truyền, sau đó đưa thể truyền mang gen cần chuyển vào sinh vật.
(3) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen cho nó được biểu hiện một cách khác thường.
(4) Lai hữu tính giữa các dòng gen thuần chủng khác nhau.
(5) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Các phương pháp đúng để tạo sinh vật biến đổi gen là:
A. 1, 2, 3.
B. 3, 4, 5.
C. 2, 3, 5
D. 2, 4, 5.
Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp ? (1) lai tế bào xôma. (2) lai khác dòng, khác thứ (3) lai xa kèm đa bội hóa. (4) nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội
A. (1) và (4)
B. (3) và (4).
C. (1) và (3).
D. (2) và (4)