Đáp án C
Người ta tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp (1) và (3).
Phương pháp (2),(4) không tạo ra loài mới
Đáp án C
Người ta tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp (1) và (3).
Phương pháp (2),(4) không tạo ra loài mới
Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp
(1) lai tế bào xôma.
(2) lai khác dòng, khác thứ.
(3) lai xa kèm đa bội hóa.
(4) nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội.
Phương án đúng là:
A. (2) và (4)
B. (1) và (4)
C. (1) và (3)
D. (3) và (4)
Phương pháp nào sau đây được dùng để tạo ra giống cây khác loài ?
(1) lai tế bào xôma
(2) lai khác dòng, khác thứ
(3) lai xa kèm đa bội hóa
(4) nuôi cấy tế bào.
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (4)
D. (1) và (4)
Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ đối với cây giao phấn.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần khác nhau tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
(5) Lai xa và đa bội hóa.
Số phương pháp dùng để tạo ra thể song nhị bội là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phương pháp tạo giống:
1- nuôi cấy hạt phấn.
2- dung hợp tế bào trần.
3- lai xa và đa bội hóa
4- kĩ thuật chuyển gen.
5- nhân bản vô tính ở động vật.
Số phương pháp có thể tạo ra con lai mang đặc điểm của hai loài khác nhau là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phương pháp tạo giống:
(1) Nuôi cấy hạt phấn.
(2) Dung hợp tế bào trần.
(3) Lai xa và đa bội hóa.
(4) Kĩ thuật chuyển gen.
(5) Nhân bản vô tính ở động vật.
Số phương pháp có thể tạo ra con lai mang đặc điểm của hai loài khác nhau là
A. 2
B. 5
C. 4.
D. 3
Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 18. Khi lấy hạt phấn của cây bắp cải thụ phấn cho cây cải củ, tạo ra đời F1 nhưng bị bất thụ. Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể thu được con lai hữu thụ?
(1) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý consixin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội.
(2) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hai tế bào sinh dưỡng của hai loài này với nhau và nuôi chúng thành cây dị đa bội hoàn chỉnh.
(3) Gây tế bào tạo ra giao tử lưỡng bội từ cây đơn bội rồi cho hạt phấn lưỡng bội của loài cây này kết hợp với noãn lưỡng bội của loài kia tạo ra hợp tử dị đa bội phát triển thành cây.
(4) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hạt phấn và noãn của hai loài này với nhau, tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng phù hợp để phát triển thành cây.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho một số phương pháp tác động lên thực vật sau đây:
(1) Dung hợp tế bào trần của hai loài
(2) Lai xa kèm đa bội hóa
(3) Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
(4) Nuôi cấy hạt phấn
(5) Nuôi cấy mô hoặc tế bào
(6) Tứ bội hóa tế bào lưỡng bội
Trong các phương pháp trên có tối đa bao nhiêu phương pháp tạo ra dòng thuần chủng?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ?
(1) Nuôi cấy hạt phấn.
(2) Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa.
(3) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(4) Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể.
(5) Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài.
(6) Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Có bao nhiêu phương pháp sau đây cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ?
(1) Nuôi cấy hạt phấn.
(2) Lai xa kết hợp với gây đa bội hóa.
(3) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(4) Tách phôi thành nhiều phần và cho phát triển thành các cá thể.
(5) Dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng cùng loài.
(6) Dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1