Sống trung thực sẽ mang lại cho con người những lợi ích nào sau đây? (a) Tự tin hơn trong cuộc sống (b)Nhiều người sẽ xa lánh chúng ta (c) Nâng cao phẩm giá của chúng ta (d) Dễ làm mất lòng người khác (e) Được mọi người xung quanh tin tưởng, yêu quý (g) Được những người xung quanh tôn trọng (h) Các mối quan hệ xã hội mà chúng ta tham gia ngày càng trở nên lành mạnh *
4 điểm
a, c, d, e
b, c, d, e
b, e, h
a, c, e, g, h
Câu 11: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Được mọi người giúp đỡ. B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến. D. Được mọi người tin yêu, kính trọng.
Câu 12: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào nói về đức tính giản dị?
A. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả B. Khách sáo, kiểu cách
C. Đối xử chân thành, cởi mở D. Tổ chức sinh nhật linh đình
Câu 13: Biểu hiện của giản dị là:
A. Cầu kì, kiểu cách. B. Qua loa, đại khái.
C. Gọn gàng, ngăn nắp. D. Cẩu thả, luộm thuộm.
Câu 14: Hành động nào sau đây không trái với phẩm chất trung thực:
A. Bác sĩ dấu bệnh hiểm nghèo của bệnh nhân. B. Đi học trễ lấy lí do xe hư để thầy cô không buồn.
C. Dấu bài kiểm tra điểm kém để mẹ khỏi buồn. D. Dấu khuyết điểm của bạn thân để bạn khỏi buồn.
Câu 15: Hành động nào sau đây không phải là trung thực?
A. Nói dối kẻ thù. B. Nhận lỗi thay bạn. C. Nói đúng sự thật. D. Dũng cảm nhận lỗi.
Câu 16: Em tán thành với quan điểm nào dưới đây về tính trung thực?
A. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
B. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
Câu 17: Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Giúp đỡ tù nhân trốn trại. B. Cho bạn mượn tiền mua thuốc hút.
C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. D. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.
Câu 18: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ?
A. Lên án, tố cáo. B. Không quan tâm. C. Làm theo. D. Nêu gương.
Câu 19: Hành vi nào dưới đây thể hiện lối sống không giản dị?
A. Không phân biệt bạn khác giới. B. Không phân biệt giàu, nghèo.
C. Không giao tiếp với người dân tộc. D. Không phân biệt màu da.
Câu 20: Quan điểm nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của sống giản dị?
A. Chỉ đem lại lợi ích cho cá nhân hoặc nhóm người nhất định.
B. Đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
C. Là nguyên nhân dẫn đến sự phân biệt đối xử trong xã hội.
D. Góp phần làm cho xã hội dân chủ, văn minh.
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người mau chóng có được địa vị trong xã hội.
B. Sẽ được mọi người yêu quý và tin cậy.
C. Sẽ tạo được mối quan hệ tốt trong công việc.
D. Sẽ được người khác giúp đỡ lại khi gặp khó khăn.
Câu 2. Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa ?
A. Luôn bao che để đạt thành tích gia đình văn hóa.
B. Luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn.
C. Luôn chăm lo cho gia đình chu đáo.
D. Luôn sống yêu thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái.
Câu 3. Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 4. Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người mê chơi, lười biếng.
C. V là người không đàng hoàng, dối trá.
D. V là người vô duyên, vô cảm.
Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A.
Được mọi người mến phục.
B.
Được mọi người nâng đỡ.
C.
Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
D.
Nội dung rèn luyện sức khỏe.
Câu 5: Một trong những truyền thống điển hình của gia đình, dòng họ là
A. giàu có. B. xinh đẹp. C. hiếu học. D. ham chơi.
Câu 6: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì từ mọi người xung quanh?
A. Xa lánh, không tin tưởng.
B. Tôn trọng, quý mến.
C. Trân trọng, yêu quý.
D. Yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
Câu 7: Những gia đình, dòng họ ở Việt Nam đang giữ gìn và phát huy truyền thống nào sau đây?
A. Nhân nghĩa, thủy chung. B. Áo mặc sao qua khỏi đầu.
C. Tích cực học tiếng nước ngoài. D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 8: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là gì?
A. Tương trợ. B. Khoan dung. C. Đoàn kết. D. Trung thành.
Câu 9: Biểu hiện của người tự tin là gì?
A. Không dám giơ tay phát biểu.
B. Luôn nghe theo lời khuyên của người khác.
C. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo.
D. Không dựa dẫm vào người khác.
Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?
A. Cư xử chân thành, cởi mở.
B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.
D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.
Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về
A. số gia sản tích lũy được. B. thành tích học tập.
C. di truyền về nét đẹp. D. những giá trị tốt đẹp.
Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?
A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.
B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.
C. Không vì nam và nữ bình đẳng.
D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.
Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?
A. Năng nhặt chặt bị.
B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.
D. Lá lành đùm lá rách.
Câu 19: Đối lập với khoan dung là
A. chia sẻ. B. hẹp hòi, ích kỉ. C. tự trọng. D. trung thành
Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? *
4 điểm
Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
Được mọi người chia sẻ khó khăn
Được mọi người yêu mến
Được mọi người giúp đỡ
Em hãy cho biết thế nào là khoan dung? Kể 2 biểu hiện của lòng khoan dung? Là học sinh, em sẽ rèn luyện lòng khoan dung với các bạn như thế nào? (Mọi người ghi theo ý của mọi người ạ)
Sống tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
C. Nhận được sự quý trọng của mọi người.
D. Cả A, B, C.
Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A.
Mọi người xa lánh.
B.
Mọi người yêu quý và kính trọng.
C.
Mọi người coi thường.
D.
Mọi người cả nể và yêu quý.