thuy nguyen

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 21:02

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

Bình luận (0)
︵✰Ah
15 tháng 12 2021 lúc 21:02

Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải cách rèn luyện lòng khoan dung?

    A. Cư xử chân thành, cởi mở.

    B. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

    C. Để bụng từng lỗi nhỏ của bạn và không tha thứ.

    D. Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích của người khác.

Câu 16: Tự hào về những truyền thống của gia đình, dòng họ là tự hào về

    A. số gia sản tích lũy được.                                    B. thành tích học tập.

    C. di truyền về nét đẹp.                                          D. những giá trị tốt đẹp.

Câu 17: Thời xưa, chỉ có con trai mới được đi học còn con gái phải ở nhà cơm nước. Điều kiện đó đến ngày nay có được công nhận là gia đình có văn hóa không?

    A. Có vì chỉ có con trai mới đủ sức khỏe đi học.

    B. Có vì con gái yêu đuối chỉ phù hợp với việc nhà.

    C. Không vì nam và nữ bình đẳng.

    D. Không vì con trai ngày nay phải làm việc nhà.

Câu 18: Ca dao tục ngữ nào sau đây không nói về lòng khoan dung?

    A. Năng nhặt chặt bị.

    B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

    C. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.

    D. Lá lành đùm lá rách.

Câu 19: Đối lập với khoan dung là

            A. chia sẻ.      B. hẹp hòi, ích kỉ.     C. tự trọng.    D. trung thành

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
15 tháng 12 2021 lúc 21:05

15.C       16.D     17.C         18.A          19.B

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết