Ngoài tính chất đổi màu, acid còn có tính chất ăn mòn, phản ứng với bazơ và kim loại.
Ngoài tính chất đổi màu, acid còn có tính chất ăn mòn, phản ứng với bazơ và kim loại.
Câu 1: Trong số các chất dưới đây, hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất?
a) Hydrochloric acid tạo nên từ 1 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử chlorine
b) Khí oxygen do 2 nguyên tử oxygen tạo nên
Câu 2: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: SO3, K2
Câu 3: Viết công thức hóa học của hợp chất gồm:
a) Zinc (kẽm) và chlorine (clo)
b) Barium (bari) và nhóm (NO3)
c) Aluminium (nhôm) và nhóm (SO4)
Câu 4:
Lập phương trình hóa học:
a) Mg + O2 ---à MgO
b) Fe(OH)3 ---à Fe2O3 + H2O
c) NaOH + CuSO4 ---à Cu(OH)2 + Na2SO4
d) P2O5 + Ca(OH)2 ---à Ca3(PO4)2 + H2 O
Câu 5: Tính thể tích (đkc) của:
a) 0,5 mol khí N2
b) 19,2 g khí SO2
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí carbonic vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?
Câu 7: Kim loại sắt (iron) có màu xám trắng có khối lượng 25,2g để lâu trong không khí tạo thành 34,8g oxit sắt từ (iron (II, III) oxide) Fe3O4 có màu nâu đỏ.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Viết biểu thức khối lượng của phản ứng trên.
c) Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?
Câu 1: Trong số các chất dưới đây, hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất?
a) Hydrochloric acid tạo nên từ 1 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử chlorine
b) Khí oxygen do 2 nguyên tử oxygen tạo nên
Câu 2: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: SO3, K2
Câu 3: Viết công thức hóa học của hợp chất gồm:
a) Zinc (kẽm) và chlorine (clo):
b) Barium (bari) và nhóm (NO3):
c) Aluminium (nhôm) và nhóm (SO4):
Câu 4:
Lập phương trình hóa học:
a) Mg + O2 --- MgO
b) Fe(OH)3 --- Fe2O3 + H2O
c) NaOH + CuSO4 --- Cu(OH)2 + Na2SO4
d) P2O5 + Ca(OH)2 --- Ca3(PO4)2 + H2 O
Câu 5: Tính thể tích (đkc) của:
a) 0,5 mol khí N2
b) 19,2 g khí SO2
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí carbonic vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?
Câu 7: Kim loại sắt (iron) có màu xám trắng có khối lượng 25,2g để lâu trong không khí tạo thành 34,8g oxit sắt từ (iron (II, III) oxide) Fe3O4 có màu nâu đỏ.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Viết biểu thức khối lượng của phản ứng trên.
c) Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?
Vẽ mũi tên thể hiện mối quan hệ của Acid với các hợp chất khác, Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa chúng. Viết PTHH minh họa Acid+.......→Muối +hydrogen Acid+.......→Muối + Nước Acid+.......→ Muối + Nước Acid +......→Muối + Acid
Hòa tan 4(g) NaOH vào dung dịch chứa 9,8(g) sulfuric acid (H2SO4) loãng
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và chất nào phản ứng hết?
b) Tính khối lượng muối thu được
dung dịch kiềm làm đổi chất chỉ thị màu(giấy quỳ tím,dung dịch phenolphthalein)như thế nào?
Cho 16 g Cooper (II) oxide tác dụng với 400ml dd Hydrochloric acid 2M.
a, Chất nào còn dư sau khi phản ứng xảy ra?
b, Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Bài 11: Cho 13 gam zinc (Zn) vào 10,95 gam dung dịch hydrochloric acid (HCl).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Tính khối lượng chất dư.
b) Tính thể tích H2 (đkc) thu được?