Nghiệm của phương trình 2 sin x − 2 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?
A. Điểm C, điểm E
B. Điểm F, điểm E
C. Điểm C, điểm D
D. Điểm C, điểm F
Nghiệm của phương trình 2sin x + 1 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?
A. E, D
B. C, F
C. D, C
D. E, F
Nghiệm của phương trình tan x = − 3 3 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?
A. Điểm F, điểm D.
B. Điểm C, điểm F.
C. Điểm C, điểm D, điểm E, điểm F.
D. Điểm E, điểm F.
Có 4 họ nghiệm được biểu diễn bởi các điểm A, B, C và D trên đường tròn đơn vi ở hình.
Trong đó:
Ứng với điểm A là họ nghiệm x = 2 kπ
Ứng với điểm B là họ nghiệm x = π 2 + 2 kπ
Ứng với điểm C là họ nghiệm x = π + 2 kπ
Ứng với điểm D là họ nghiệm x = − π 2 + 2 kπ
Phương trình cot 3 x = cot x có các họ nghiệm được biểu diễn bởi các điểm
A. A và B
B. C và D
C. A và C
D. B và D
Số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình s i n 3 x - 3 s i n 2 x + 2 s i n x = 0 trên đường tròn lượng giác là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 5
Số các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1 = cos x cos x + 2 sin x + 3 sin x sin x + 2 sin 2 x trên đường tròn lượng giác là
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4
Cho hàm số f(x)=sin2x+2cosx. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình f ' ( x ) = 0 trên đường tròn lượng giác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. Vô số
Cho phương trình: 2 sin x + 1 + 3 cos 4 x + 2 sin x - 4 + 4 cos 2 x = 3 . Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và N trong hình bên. Phương trình đó là
A. 2 cos x - 1 = 0
B. 2 cos x - 3 = 0
C. 2 sin x - 3 = 0
D. 2 sin x - 1 = 0