a. Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thận phận của những con người ấy hiện lên như thế nào, bằng những so sánh, ẩn dụ gì?
b. Nêu những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao.
a. Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì?
b. Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng sử thi đã được lí tưởng hóa như thế nào?
a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh (chị) hiểu từ "ai" trong câu "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" như thế nào?
b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.
c. Phân tích để làm rõ vẻ đẹp câu thơ cuối.
Em hãy tìm 10 câu thơ nói về nghệ thuật ẩn dụ,hoán dụ? Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật đó
Cho bài ca dao :
“Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.”
1. Biện pháp tu từ trong bài ca dao là ?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nói quá
2. Tâm sự của bài ca dao trên là tâm sự của ai với ai?
A. Em với chị. B. Người yêu với người yêu
C. Anh với em D. Chàng với nàng
3. Tâm sự trên được thể hiện ở yếu tố nào ?
A. Cách miêu tả giếng nước
B. Mối quan hệ giữa giếng sâu và gầu dài
C. Thể thơ và cách ngắt nhịp của bài ca dao
D. Hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình
4. Nối cột A với cột B sao cho đúng.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở cuối đoạn trích miêu tả cuộc đoàn viên của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp?
A. Phóng đại
B. Ẩn dụ
C. So sánh mở rộng
D. Nhân hóa
Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa), đặc trưng nào là tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao?
Câu 2: Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tả thực? Từ "qu" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tượng trưng?
Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trước hết trong lĩnh vực nào?
A. Các văn bản hành chính, pháp luật.
B. Các văn bản báo chí, tuyên truyền.
C. Các văn bản thơ, văn xuôi, kịch.
D. Các văn bản khoa học, chính luận.