Ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển khá mạnh ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản
B. lắp ráp ô tô, xe máy
C. khai thác và chế biến lâm sản
D. khai thác dầu khí
Ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển khá mạnh ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản.
B. lắp ráp ô tô, xe máy.
C. khai thác và chế biến lâm sản.
D. khai thác dầu khí.
Ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển khá mạnh ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản.
B. lắp ráp ô tô, xe máy.
C. khai thác và chế biến lâm sản.
D. khai thác dầu khí
Nhiều nước Đông Nam Á chưa phát triển mạnh ngành khai thác hải sản xa bờ chủ yếu do
A. phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ.
B. thời tiết trên biển diễn biến thất thường, nhiều thiên tai.
C. thị trường biến động, công nghiệp chế biến chậm phát triển.
D. thiếu hụt lao động, đặc biệt là lao động có chuyên môn.
Nhiều nước Đông Nam Á chưa phát triển mạnh ngành khai thác hải sản xa bờ chủ yếu do
A. phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ
B. thời tiết trên biển diễn biến thất thường, nhiều thiên tai
C. thị trường biến động, công nghiệp chế biến chậm phát triển
D. thiếu hụt lao động, đặc biệt là lao động có chuyên môn
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về vai trò cúa ngành lâm nghiệp nước ta?
1) Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản mang lại giá trị kinh tế.
2) Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng.
3) Điều hoà lượng nước trên mặt đất.
4) Ngăn cản quá trinh xói mòn đất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Vùng |
Khai thác (tấn) |
Nuôi trồng (tấn) |
||
2010 |
2015 |
2010 |
2015 |
|
Bắc Trung Bộ |
240892 |
353664 |
97122 |
142761 |
Duyên hải Nam Trung Bộ |
670273 |
885600 |
77850 |
81940 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng thủy sản khai thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 và năm 2015?
A. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Sản lượng thủy sản khai thác ở Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhiều hơn sản lượng thủy sản khai thác ở Bắc Trung Bộ
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác
D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng ở cả Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Vùng |
Khai thác (tấn) |
Nuôi trồng (tấn) |
||
2010 |
2015 |
2010 |
2015 |
|
Bắc Trung Bộ |
240892 |
353664 |
97122 |
142761 |
Duyên hải Nam Trung Bộ |
670273 |
885600 |
77850 |
81940 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng thủy sản khai thác và sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 và năm 2015?
A. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Sản lượng thủy sản khai thác ở Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhiều hơn sản lượng thủy sản khai thác ở Bắc Trung Bộ.
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ở Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác.
D. Sản lương thủy sản khai thác tăng, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng ở cả Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng khi nói về nguyên nhân làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến luợc hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai?
1) Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thuỷ sản phát triển, tập trung đông ngư dân.
2) Các huyện đảo cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta.
3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
4) Các huyện đảo là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4