Đáp án: B.Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ
Giải thích: trang 31 SGK Địa lí lớp 8.
Đáp án: B.Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ
Giải thích: trang 31 SGK Địa lí lớp 8.
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Ngành công nghiệp tiêu biểu của các nước phát triển ở châu Á là: *
a. Công nghiệp điện tử,tin học.
b. Công nghiêp khai khoáng.
c. Công nghiệp chế tạo máy.
d. Công nghiêp khai thác dầu.
Câu 1: Ngành công nghiệp được nào sau đây ở châu Á được ưu tiên phát triển ? A, Công nghiệp khai khoáng B, Công nghiệp chế biến C, Công nghiệp khai khoáng và chế biến D, Công nghiệp chế biến và suất khẩu
Nhận định nào sau đây không đúng với thực trạng sản xuất công nghiệp của các nước châu Á? |
A. Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau |
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm...) phát triển ở hầu hết các nước. |
C. Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc... |
D. Các quốc gia Tây Nam Á là trung tâm lọc dầu nổi tiếng thế giới |
3. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là
A. A. trồng lương thưc.
B. B. chăn nuôi.
C. C. Khai thác và chế biến dầu mỏ.
D. D. Thương mại.
4 4. Vật nuôi phổ biến nhất ở Bắc Á là
A. A. trâu. B. B. bò. C. C. tuần lộc. D. D. dê.
5 5. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có đặc điểm
A. A. nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. B. B. nằm ở phía Tây Châu Á. C. C. kéo dài trên nhiều vĩ độ. D. D. nằm ở phíaTây Á.
6 6. khu vực Tây Nam Á không có khí hậu A. A. Cận nhiệt địa trung hải. B. B. Nhiệt đới gió mùa. C. C. cận nhiệt lục địa. D. D. Nhiệt đới khô.
7 7. Đại bộ phận Tây Nam Á có khí hậu
A. A. nhiệt đới khô. B. B. ôn đới núi cao. C. C. nhiệt đới gió mùa. D. D. cận nhiệt gió mùa.
8 8. Nam Á ít lạnh hơn những nơi khác có cùng vĩ độ là do
A. A. chịu ảnh hưởng của dòng biển và đại dương ở phía Nam
. B. B. có dãy Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á xuống.
C. C. phần lớn diện tích nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. D. địa hình núi song song đón gió..
9 9 . Đặc điểm nào sau đây đúng với Châu Á ?
A. A. là châu lục có dân số đông nhất thế giới. B. B. A,C,D đúng C. C. có nhiều chủng tộc lớn. D. D. là nơi ra đời của nhiều tông giáo lớn.
10 10. Một số nước ở Tây Nam Á có nguồn thu nhập cao chủ yếu dựa vào tài nguyên nào ? A. A. Dầu mỏ. B. B. than. C. C. đất. D. D. Rừng.
Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:
A. Dịch vụ B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ
Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?
A. Ấn Độ B. Nê-pan C. Pa-ki-xtan D. Bu-tan
Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp:
A.Phát triển B. Đang phát triển C. Kém phát triển D. Lạc hậu
Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ?
A.Mum-bai B. Delhi C. Ma-đrat D. Agra
Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
A.Thứ nhất B. Thứ ba C. Thứ 5 D. Thứ 10
Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?
A.40% D. 48% D. 50% C. 70%
Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở Ấn Độ đã:
A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân
B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân
C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới
D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới
Câu 18: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 19: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.
Ngành công nghiệp nào không phảilà ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu ở Nhật
Bản?
A.
Công nghiệp chế tạo máy.
B.
Công nghiệp điện tử.
C.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D.
Công nghiệp chế biến lương thực.