Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng
A. Thính giác và khứu giác
B. Thính giác và thị giác
C. Thính giác và xúc giác
Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:
A.Nguyên nhân-kết quả
B.Điều kiện - kết quả
C.tăng tiến
D.tương phản
Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."
A. Năm tôi mười ba tuổi
B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.
C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập
D. Trên xe hoa dẫn đầu
Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?
A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Cả hai ý kiến trên
Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?
A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.
B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.
C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.
Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?
A. Truyền máu, truyền nhiễm.
B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?
Những từ trái ngược nhau về nghĩa
B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.
C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa
Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?
A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.
B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.
C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.
Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:
A. 3 động từ
B. 4 động từ
C. 2 động từ
(mn giúp mình với )
1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *
A. Giọt sương lúc mặt trời lên.
B. Giọt sương.
C. Chim Vành Khuyên hót.
2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *
A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).
B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).
C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).
3. Giọt sương vui sướng vì: *
A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.
B. Nhìn thấy Vành Khuyên.
C. Được nghe tiếng hót của chim Vành Khuyên.
Mục khác:
4. Trong lời bài hát của chim Vành Khuyên có: *
A. Hình ảnh giọt sương, con đường, dòng sông.
B. Hình ảnh vườn cây, dòng sông, bầu trời mùa thu.
C. Hình ảnh vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu.
5. Trong câu “Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh giọt sương.”, bộ phận nào là chủ ngữ? *
A. Đến sáng
B. Những tia nắng mặt trời
C. Những tia nắng mặt trời đầu tiên.
Nhờ đâu mà mầm non nhận ra mùa xuân đang về.
A.Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
B.Nhờ những sắc màu tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân.
C.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Đóng vai chú chim chích chòe , em hãy viết vài dòng cảm xúc của chú chim chòe khi mùa xuân đến . Câu này có trong đề đọc hiểu thai nghén mùa xuân nhé các bạn
Giúp mình nhanh nhé !
Dấu gạch ngang trong câu dưới đây có tác dụng gì?
Xuân của tôi - Mùa xuân Việt Bắc , mùa xuân Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh
Đọc đoạn văn BUỔI SỚM TRÊN CÁNH ĐỒNG (tiếng việt 5tapj một trang 14),nêu nhận xét
a)tác giả tả những vật gì?
b)tác giả quan sát sự vật bằng gì?
C)ghi lại 1 chi tiết thể hiện sự quan sát của tác giả
nên cảm nhận của em với mùa xuân
trong bài:
Mùa xuân đã tới.
Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.
Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.
Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc. Phủi nhẹ một cái, rơi đâu mất. Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới như rắc phấn mù mịt.
Mưa phùn đem mùa xuân đến. Mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rờn cái trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm. Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh. Trên cành ngang, những hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh. Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, như được choàng mảnh voan trắng.
Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nẩy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được uống thuốc.
(Tô Hoài)
sức sống của cây côi khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình ảnh những loài cây nào ?
Một buổi đến trường,em bỗng nghe tiếng về râm ran và nhìn thấy những chùm hoa phượng nở. Em hãy viết bài văn ( khoảng 20-25 dòng) tả lại cảnh đó và nêu cảm xúc của em khi mùa hè đến