Quan sát lưới thức ăn dưới đây và cho biết có bao nhiêu kết luận chính xác
1) Sinh vật sản suất là tảo
(2) Sinh vật ăn tạp là nhuyễn thể, cá tuyết, mực, chim cánh cụt, hải cẩu.
(3) Khi thủy vực bị nhiễm độc DDT thì cá voi sát thủ có nguy cơ nhiễm độc nặng nhất.
(4) Khi nhuyễn thể bị giảm số lượng thì loài bị ảnh hưởng về số lượng cá thể nhiều nhất là cá tuyết.
(5) Động vật phù du là sinh vật tiêu thụ bậc 1
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được ký hiệu là: A, B, C, D, E, G, H
Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.
II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.
III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.
IV. Nếu loài A bị nhiễm độc DDT ỏ nồng độ thấp thì loài C sẽ bị nhiễm độc DDT ở nồng độ cao hơn so với loài A.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); động vật phù du (bậc 2); tôm, cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát. Để tránh hệ sinh thái đầm bị ô nhiễm nặng hơn do hiện tượng phì dưỡng, cách nào dưới đây không nên thực hiện ?
A. Thả thêm vào đầm một số tôm và cá nhỏ.
B. Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ .
C. Ngăn chặn nguồn dinh dưỡng của sinh vật bậc 1.
D.Thả thêm vào đầm một số cá dữ (bậc 4) để ăn tôm và cá nhỏ.
Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:
1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.
2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.
3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.
5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác.
6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.
8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại.
Nhận xét đúng là:
A. 1, 2, 3, 8.
B. 2, 3, 4, 6.
C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
D. 2, 3, 5, 7.
Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:
1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.
2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.
3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.
5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác.
6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.
8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại.
Nhận xét đúng là:
A. 1, 2, 3, 8
B. 2, 3, 4, 6
C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
D. 2, 3, 5, 7
Trong một hệ sinh thái bị nhiễm kim loại nặng thủy ngân, cho các chuỗi thức ăn sau:
I. Thực vật → Thỏ → Người.
II. Thực vật → Cá→ Vịt →Người.
III. Thực vật → Động vật phù du→Cá→Chim → Người
IV. Thực vật → Người.
Trong các nhận định về các chuỗi thức ăn trên, nhận đinh không đúng là
A. Chuỗi thức ăn II, vịt là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
B. Chuỗi thức ăn IV gây ngộ độc cho người nặng nhất.
C. Chuỗi thức ăn III gây ngộ độc cho người nặng nhất.
D. Chuỗi thức ăn I, thỏ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
Cho biết khả năng kháng DDT được qui định bởi 4 alen lặn a, b, c, d tác động theo kiểu cộng gộp. Trong môi trường bình thường, các dạng kháng DDT có sức sống kém hơn các dạng bình thường. Cho 3 quần thể: quần thể 1 chỉ toàn các cá thể có kiểu gen AABBCCDD, quần thể 2 chỉ toàn cá thể có kiểu gen aabbccdd, quần thể 3 bao gồm các cá thể mang các kiểu gen khác nhau. Nếu người ta phun DDT trong thời gian dài, sau đó ngừng phun thì quần thể nào sẽ sinh trưởng và phát triển tốt nhất sau khi ngừng phun DDT
A. Quần thể 1
B. Quần thể 1 và 2
C. Quần thể 3
D. Quần thể 1 và 3
Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:
Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?
A. cua, cá dữ nhỏ.
B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.
C. giáp xác và rong.
D. cá dữ có kích thước lớn.
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?.
I. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.
II. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
III. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
IV. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.