Hướng dẫn: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B
Hướng dẫn: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B
Vùng núi nào của nước ta có cấu trúc địa hình như sau: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi?
A. Trường Sơn Nam.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Bắc
Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là nét nổi bật của địa hình vùng núi
A. Đông Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc
D. Trường Sơn Nam
Đặc điểm địa hình “Gồm ba dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam và cao nhất nước ta” là của vùng núi
A. Đông Bắc
B.Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Vùng núi nổi bật với 4 cánh cung núi lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) là:
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là:
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. có địa hình cao nhất nước ta.
C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam.
D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. có địa hình cao nhất nước ta
B. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên
C. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích
D. có ba mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam
Địa danh nào sau đây đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Vùng núi Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Đông Bắc
C. Vùng núi Tây Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc