Đáp án: C
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7 và kiến thức đã học, sắp xếp tên các đỉnh núi lần lượt tương ứng theo thứ tự của 4 vùng núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam là:
A. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin, Pu xen lai leng.
B. Chư Yang Sin, Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng.
C. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng, Chư Yang Sin.
D. Phăng xi păng, Pu xen lai leng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin
Nét nổi bật nhất của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Có bốn cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo.
C. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông và Tây Trường Sơn.
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. Gồm các khối núi và cao nguyên
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta
C. Có bốn cánh cung
D. Địa hình thấp và hẹp ngang
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
C. Có bốn cánh cung lớn.
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. gồm các khối núi và cao nguyên.
B. có bốn cánh cung lớn.
C. có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
D. địa hình thấp và hẹp ngang
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. các khối núi và cao nguyên
B. địa hình thấp và hẹp ngang
C. bốn cánh cung lớn
D. núi cao và đồ sộ nhất nước ta