Trong phản ứng hóa học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. 3Mg + N 2 → M g 3 N 2
B. 2Al + N 2 → 2AlN
C. N 2 + 3 H 2 → 2 N H 3
D. N 2 + O 2 → 2NO
N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2
B. O2
C. Li
D. Mg
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O 2 → t S O 2
(b) S + 3 F 2 → t S F 6
(c) S + H g → H g S
(d) S + 6 H N O 3 → t H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 2 H 2 O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phản ứng hóa học sau:
a) S + O 2 → t S O 2
b) S + 3 F 2 → t S F 6
c) S + H g → H g S
d) S + 6 H N O 3 d a c → t H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 3 H 2 O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. 3C + 4 Al → Al4C3
D. C + H2O → CO + H2
Trong các phản ứng hóa học dưới đây, ở phản ứng nào amonic không thể hiện tính khử?
A. Khí amoniac tác dụng với đồng (II) oxit nung nóng tạo ra N 2 , H 2 O và Cu.
B. Khi amoniac tác dụng với khí hiđro clorua.
C. Khi amoniac tác dụng với khí clo.
D. Đốt cháy amoniac trong oxi.
Dãy nào dưới đây gồm các chất chứa nguyên tử nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng?
A. N H 3 , N 2 O 5 , N 2 , N O 2
B. N H 3 , NO, H N O 3 , N 2 O 5
C. N 2 , NO, N 2 O , N 2 O 5
D. N O 2 , N 2 , NO, N2O3
Cho các phản ứng sau:
(1) Si + F 2 →
(2) Si + O 2 →
(3) Si + NaOH + H 2 O →
(4) Si + Mg →
(5) Si + HF + HNO 3 →
Số phản ứng Si thể hiện tính khử là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phản ứng sau:?
(1) Si +
F
2
→
(2) Si + O 2 →
(3) Si + NaOH +
H
2
O
→
(4) Si + Mg →
(5) Si + HF +
H
N
O
3
→
Số phản ứng Si thể hiện tính khử là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.