Đáp án C
Để nhìn rõ được vật cần có hai điều kiện là:
+ Vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt
+ Góc trông vật lớn hơn hoặc bằng một giới hạn (năng suất phân li của mắt). Với người mắt bình thường thì năng suất phân li của mắt cỡ 1'.
Đáp án C
Để nhìn rõ được vật cần có hai điều kiện là:
+ Vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt
+ Góc trông vật lớn hơn hoặc bằng một giới hạn (năng suất phân li của mắt). Với người mắt bình thường thì năng suất phân li của mắt cỡ 1'.
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính (đeo sát mắt) chữa tật của mắt để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 16,7
B. 15,7
C. 12,5
D. 16,8
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính (đeo sát mắt) chữa tật của mắt để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 16,7 cm
B. 15,0 cm
C. 22,5 cm
D. 17,5 cm
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trước kính và vị trí vật cách kính
A. từ 5 cm đến 8 cm
B. từ 10 cm đến 40 cm
C. từ 8 cm đến 10 cm
D. từ 5 cm đến 10 cm
Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là
A. 16,7 cm.
B. 22,5 cm.
C. 17,5 cm.
D. 15 cm.
Một người có khoảng cực cận O C C = 15 cm và khoảng nhìn rõ là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người này là 1ꞌ. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận
A. 16,5 μm
B. 10,9 μm
C. 21,8 μm
D. 21,1 μm
Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 18 (cm) đến 60 cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương cầu lõm có tiêu cự f = 40 cm thì phải đặt gương cách mắt một khoảng gần nhất và xa nhất lần lượt là d m i n và d m a x . Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Giá trị ( d m a x - d m i n ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm.
B. 11 cm.
C. 17 cm.
D. 19 cm.
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất OC C = 15 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
A. Đặt vật trước kính đoạn từ 15 cm đến
B. Đặt vật trước kính đoạn từ 2,5 cm đến 30 7 cm
C. Đặt vật trước kính đoạn từ 3,75 cm đến 50 11 cm
D. Đặt vật trước kính đoạn từ 2,5 cm đến 40 9 cm
Mắt một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm. Muốn nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì người này phải đeo một kính có tiêu cự f. Khi đeo kính này người đó nhìn rõ được các vật cách mắt một khoảng là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 8,33 cm.
D. 15,33 cm.
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ l0cm đến 50cm. Để có thể nhìn các vật râ't xa mà mắt không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ bằng bao nhiêu; khi đó khoảng cách thây rõ gần nhât cách mắt một khoảng?
A. -2dp; 12,5cm
B. 2dp; 12,5cm
C. -2.5dp; l0cm
D. 2,5dp; 15cm
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 15 cm
B. 16,7 cm
C. 17,5 cm
D. 22,5 cm