Dây cung tác dụng lực F = 150 N lên mũi tên khi bắn cung. Lực F này được biểu diễn bằng mũi tên, với tỉ xích 0,5 cm ứng với 50 N. Trong Hình 41.3, hình nào vẽ đúng lực F?
: Cho hình vẽ. Biết lực kéo vật là 40N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương, nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo).
a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1cm ứng với 20N.
b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật.
Hãy vẽ mũi các mũi tên biểu diễn các lực sau :
a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy ( 0,5 N )
b ) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ ( 50 N )
c) Lực của mỗi dây cao su tác dụng lên viên đạn đất ( Mỗi dây 6 N )
một vật đang đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hãy dùng mũi tên biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 10N theo tỉ xích 1cm ứng với 5N. Chỉ rõ kết quả tác dụng của lực đó
Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình dưới, biết:
a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5 N).
b) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ (50 N).
c) Lực của dây cao su tác dụng lên viên đạn đất (mỗi dây 6 N).
( Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xích đã chọn cho độ lớn của lực)
Lực nào sau đây là lực hấp dẫn? |
| A. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng khi sút. |
| B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. |
| C. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. |
| D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt gần nó. |
Lực nào sau đây là lực hấp dẫn? |
| A. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng khi sút. |
| B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. |
| C. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. |
| D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt gần nó. |
biểu diễn một mũi tên :Lực theo phương nằm ngang, chiều từ phải sáng trái, độ lớn 30N, tỉ xích 1cm= 10N
Trong hình 15.6, người ta dùng đòn bẩy có điểm tựa O để bẩy một vật có trọng lượng P. Dùng lực bẩy nào sau đây là có lợi nhất ? Biết mũi tên chỉ lực càng dài thì cường độ lực càng lớn
A. Lực F 1 B. lực F 2 C. lực F 3 D. lực F 4