Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho AB = 2 AM, AN= 2NC, AD = 2 AP. Thể tích của khối tứ diện AMNP là:
A. a 3 2 72
B. a 3 3 48
C. a 3 2 48
D. a 3 2 12
cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a , AD = 2a ; SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 2a . Gọi M là 1 điểm nằm trên AB ; (α) là mặt phẳng qua M , vuông góc với AB . Đặt x=AM ( 0< x < α ) .
a, Tìm thiết diện của hình chóp với (α) . Thiết diện là hình gì ?
b, Tính diện tích thiết diện theo a và x
dạ giúp mình bài này với ạ , mình cảm ơn ạ
Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Góc giữa (IE, JF) bằng:
A. 30 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 90 °
Cho tứ diện (ABCD) có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = 6a, AC= 7a, AD = 8a . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, BD Thể tích khối tứ diện AMNP là:
A. 14 a 2 .
B. 28 a 2 .
C. 42 a 2 .
D. 7 a 2 .
Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy M, N sao cho AM = 3MD; BN = 3NC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh các vectơ M N → , D C → , P Q → đồng phẳng.
cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình chữ nhật AB= a ,AD=2a,SA=SB=SC=SD=2a gọi O là giao điểm của AC và BD
a chứng minh mặt phẳng SAC vuông góc với mặt phẳng ABCD
b tính khoảng cách từ O->mặt phẳng SCD
c gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC tính sin góc MN,CSBD
Cho hình tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Cho PR // AC và CQ = QD. Gọi giao điểm của AD và (PQR) là S. Chọn khẳng định đúng
A. AD = 3 DS
B. AD = 2 DS
C. AS = 3 DS
D. AS = DS
1) cho tứ diện ABCD có I ,K lần lượt là trung điểm của cạnh AD, BC. a) tìm giao tuyến của (KAD) và (BCD) b) tìm giao tuyến của (IBC) và (KAD) c) gọi MN là 2 điểm lần lượt lấy trên 2 đoạn thẳng AB và AC .tìm giao tuyến của (IBC) và (DMN)
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là ba điểm trên các cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại M, EG cắt AD tại N. tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?
A. (EFG) ∩ (ACD) = FN
B. (EFG)∩ (BCD) = MG
C. đường thẳng CD, MG, FN đồng quy
D. bốn điểm M, G, F, G không cùng nằm trên một mặt phẳng.