Xác suất thực nghiệm của sự kiện " Xạ thủ bắn chúng mục tiêu" là:
\(\dfrac{75}{95}=\dfrac{15}{19}\)
⇒ Chọn B
Xác suất thực nghiệm của sự kiện " Xạ thủ bắn chúng mục tiêu" là:
\(\dfrac{75}{95}=\dfrac{15}{19}\)
⇒ Chọn B
Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:
7 | 8 | 9 | 9 | 8 | 10 | 10 | 9 | 8 | 10 |
8 | 8 | 9 | 10 | 10 | 7 | 6 | 6 | 9 | 9 |
Xác suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được ít nhất 6 lần.
Cán bộ cứu tôi với... Nguy...nguy hiểm chết người!!! Tôi vừa cầm cái chảo Đập trúng đầu vợ tôi
Ông khách thảng thốt gọi: - phục vụ bàn đâu rồi Có một con ruồi chết Trong bát súp của tôi!!! - dạ thưa ông, điều đó Chứng tỏ súp tiệm tôi Vừa nấu nên rất nóng Ruồi cũng bỏng...chết tươi.
Có một anh lính trẻ Dù được huấn luyện nhiều Nhưng mỗi khi bắn súng Luôn không trúng mục tiêu Trong một lần tập bắn Hộp đạn có chín viên Anh chàng lần lượt bắn Trượt tới tám phát liền Viên chỉ huy thất vọng: - Cậu vô dụng thế thì... Còn lại viên đạn cuối Tự bắn vào mình đi
Một gã đi xe máy Tông phải một con chim (Con này bay ngược hướng) Nó rơi xuống, nằm im! Gã kia quá sợ hãi Vội thắng lại, xuống xe Thấy chim còn thoi thóp Liền thương xót đem về Con chim được săn sóc Đắp thuốc và băng bông Rồi liền ngay sau đó Nó được bỏ vào l.ồng Tỉnh lại sau song sắt Chim bật khóc hu hu: - Mình đã đâm chết nó Nên giờ phải...đi tù
Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên bang Nga, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc và một số nước sản xuất. Việt Nam gọi chung là đạn K56.Đạn K56 có các loại đầu đạn : Đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường , đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy. Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên.
-Tầm ngắm ghi trên thước ngắm : 800m ; AK cải tiến : 1.000m.
-Tầm bắn hiệu quả : 400m; hỏa lực trung :800m ; bắn máy bay, quân nhảy dù :500m.
-Tầm bắn thẳng : Mục tiêu cao 0.5m :350m ; mục tiêu cao 1.5m :525m.
-Tốc độ đầu của đầu đạn :AK :710m/s ; AK cải tiến : 715m/s.
-Tốc độ bắn : Lí thuyết :600 phát/phút ;chiến đấu : 40phats/phút khi bắn phát một, 100 phát/phút khi bắn liên thanh.
-Khối lượng của súng là 3,8kg ; AKM : 3,1kg ; AKMS : 3,3kg. Khi đủ đạn khối lượng tăng 0.5kg.
Tính (tính nhanh nếu có thể):
a) \(\dfrac{-13}{4}+\dfrac{19}{12}+\dfrac{5}{6}\)
b) \(\dfrac{7.6^{10}.2^{20}.3^6-2^{19}.6^{15}}{9.6^{19}.2^9-4.3^{17}.2^{26}}\)
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT BÀI NÀY GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU! 🤧🙏💖
1)\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{19}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{19}+\dfrac{5}{18}\)
2)\(\dfrac{ }{\dfrac{-20}{23}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}}\)
3)\(\dfrac{ }{\dfrac{4}{3}+\dfrac{-11}{31}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{20}{31}-\dfrac{2}{5}}\)
4)\(\dfrac{ }{\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{11}}\)
Cho a ∈ {7; 11; 13} và b ∈ {15; 0; 41; 32}. Giá trị lớn nhất của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là:
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(\dfrac{7}{50}\)
C. \(\dfrac{3}{20}\)
D. \(\dfrac{21}{100}\)
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH BÀI NÀY NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU! 🤧🙏💖
bài 3 thực hiện phép tính
a\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{20}{-17}+\dfrac{-2}{9}+\dfrac{21}{56}\)
b\(\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{8}{-27}\right)+\left(1+\dfrac{7}{16}+\dfrac{-19}{27}\right)\)
c\(\left(\dfrac{13}{5}+\dfrac{7}{16}\right)+\left(\dfrac{-15}{16}+\dfrac{6}{15}\right)\) d \(\left(6-2\dfrac{4}{5}\right).3\dfrac{1}{8}-1\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{4}\)
8. \(\dfrac{-5}{9}\) + \(\dfrac{8}{15}\) + \(\dfrac{-2}{11}\) + \(\dfrac{4}{-9}\) + \(\dfrac{7}{15}\)
9. \(\dfrac{2}{7}\) + (\(\dfrac{-2}{5}\) + \(\dfrac{5}{7}\))
10. \(\dfrac{7}{19}\). \(\dfrac{8}{11}\) + \(\dfrac{3}{11}\).\(\dfrac{7}{19}\)+\(\dfrac{-12}{19}\)
11. \(\dfrac{-5}{7}\).\(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{-5}{7}\).\(\dfrac{9}{11}\)
12. \(\dfrac{-5}{13}\) + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{20}{41}\) + \(\dfrac{-8}{13}\) + \(\dfrac{21}{41}\)
Giúp tớ với ạ! Tớ cảm ơn! Các cậu chỉ cần ghi đáp án cuối cùng thôi ạ! Cảm ơn các cậu<3
a) A = \(\dfrac{19}{9}-\dfrac{-4}{11}-\dfrac{2}{-3}\)
b) B = \(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{1}{-5}\)
c) C = \(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{11}{3}-\dfrac{-5}{18}\)
d) D = \(\dfrac{-19}{3}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{-2}{3}\)
C = \(\dfrac{4}{9}\)\(\times\)\(\dfrac{13}{17}\)+\(\dfrac{4}{17}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{9}\)+\(\dfrac{2}{9}\)
D = \(\dfrac{8}{19}\)\(\times\)\(\dfrac{5}{11}\)+\(\dfrac{7}{11}\)\(\times\dfrac{8}{19}+\dfrac{12}{11}\times\dfrac{11}{19}\)