Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T = π/5 s năng lượng của vật là 0,02 J. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.
Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ π/5 s, năng lượng của vật là 0,02 J. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.
Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T = π / 5 s năng lượng của vật là 0,02J. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm
B. 6 cm
C. 8 cm
D. 4 cm
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3 cm, thì chu kì dao động của nó là T=0,3. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì biến thiên của động năng là
A. 0,15 s
B. 0,3 s
C. 0,6 s
D. 0,423 s
Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = π /5s, năng lượng của vật là J. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm.
B. 6cm.
C. 8cm.
D. 4cm.
Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4 cm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x = 5 cm theo chiều âm quĩ đạo. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao động điều hoà của con lắc là
A. x = 5 c o s π t - 5 π 6 c m
B. x = 10 c o s π t + π 3 c m
C. x = 10 c o s 2 π t + π 3 c m
D. x = 10 c o s π t - π 6 c m
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là
A. 0,3 s
B. 0,15 s
C. 0,6 s
D. 0,423 s
Một vật có khối lượng bằng 40 g, dao động với chu kỳ T và có biên độ 13 cm. Khi vật có vận tốc bằng 25 c m / s thì thế năng của nó bằng 7 , 2 . 10 − 3 J . Chu kì T bằng
A. 0 , 4 π s
B. 1 , 2 s
C. 2 , 4 π s
D. 0 , 5 π s
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m=100 (g) dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4 π (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là
A. 0,79 (J)
B. 7,9 (mJ)
C. 0,079 (J)
D. 79 (J)