Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ
A. 6 s
B. 12 s
C. 2 s
D. 3 s
Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ π/5 s, năng lượng của vật là 0,02 J. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.
Một con lắc đơn treo vào trần một thang máy, khi thang máy chuyển động thẳng đứng nhanh dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hoà của con lắc là 2,5 s. Khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hoà của con lắc là 3,2 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ dao động điều hoà của con lắc là
A. 2,95 s
B. 2,786 s
C. 2,786 s
D. 2,83 s
Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T = π / 5 s năng lượng của vật là 0,02 J. Biên độ dao động của vật là
A. 6 cm
B. 4 cm
C. 2 cm
D. 8 cm
Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hoà với chu kỳ T = π/5 s năng lượng của vật là 0,02 J. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.
Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 2.10−4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kỳ là
A. 10 - 4 s
B. 4 . 10 - 4 s
C. 0s
D. 2 . 10 - 4 s
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
A. T = 1,9 s
B. T = 1,95 s
C. T = 2,05 s
D. T = 2 s
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
A. T = 1,9 s.
B. T = 1,95 s.
C. T = 2,05 s.
D. T = 2 s.
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l 1 và vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì 5 s. Nối thêm sợi dây l 2 vào l 1 thì chu kỳ dao động là 13 s. Nếu treo vật m với sợi dây l 2 thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ bằng:
A. 2,6 s.
B. 7 s.
C. 12 s.
D. 8 s.