Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4πt (N). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng
A. 2π Hz
B. 4 Hz
C. 4π Hz
D. 2 Hz
Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4 π t (N). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng:
A. 2 π Hz.
B. 4 Hz.
C. 4 π Hz.
D. 2 Hz.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω f . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ω f thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi ω f = 10 rad / s thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối lượng m của vật nhỏ là
A. 120g.
B. 40g.
C. 10g.
D. 100g.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω f . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi = 10 rad/s thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối lượng m của vật nhỏ là
A. 120 g
B. 40 g
C.10 g
D. 100 g
Vật A có tần số góc riêng ω0 dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0cos(ωt) (F0 không đổi, ω thay đổi được). Trong cùng một môi trường dao động, biên độ dao động của vật A cực đại khi
A. ω = 0,5ω0.
B. ω = 0,25ω0.
C. ω = ω0.
D. ω = 2ω0.
Tần số góc riêng của một hệ dao động là ω . Người ta cưỡng bức hệ dao động bằng ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F = F 0 cos Ω t . Trong đó Ω dương. Tìm điều kiện để biên độ dao động cưỡng bức của hệ đạt giá trị cực đại
A. Ω = 2 ω
B. Ω = ω
C. Ω = ω 2
D. Ω = 1 ω
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số ωF. Biết biên độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
A. 120 g.
B. 400 g
C. 40 g.
D. 10 g.
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số ωF. Biết biên độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
A. 120 g.
B. 400 g.
C. 40 g.
D. 10 g.
Một con lắc lò xo gồm một viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10(N/m). Con lắc lò xo dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
A. 40 g.
B. 10 g.
C. 120 g.
D. 100 g.
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 20 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
A. 100 gam.
B. 400 gam.
C. 200 gam.
D. 120 gam.