Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
A. F 1 → - F 3 → = F 2 →
B. F 1 → + F 2 → = - F 3 →
C. F 1 → + F 2 → = F 3 →
C. F 1 → + F 3 → = F 2 →
Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song. Có gì khác nhau giữa điều kiện cân bằng của chất điểm và của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song?
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F 1 → , F 2 → và F 3 → là
A. F → 1 + F → 2 = F → 3
B. F 1 → + F → 3 = F → 2
C. F → 1 + F → 2 + F → 3 = 0
D. F 3 → + F → 2 = F → 1
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = 3 2 F 1 , F 2 = F 1 2
B. F 3 = F 1 3 , F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 , F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 3 , F 2 = F 1 2
Một vật chịu tác dụng của ba lực F 1 → , F 2 → v à F 3 → song song, vật sẽ cân bằng nếu:
A. Ba lực cùng chiều.
B. Một lực ngược chiều với hai lực còn lại.
C. F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 →
D. Ba lực có độ lớn bằng nhau.
Tính hợp lực của ba lực đồng quy trong một mặt phẳng. Biết góc hợp giữa một lực với hai lực còn lại đều là các góc 60 ∘ và độ lớn của ba lực đều bằng 20N?
A. 20 3 N
B. 40N
C. 20 2 N
D. 20N
Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song, khi vật cân bằng thì điều nào sau đây sai?
A. Ba lực có giá đồng phẳng
B. Ba lực có giá đồng quy
C. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực còn lại
D. Độ lón của hai trong ba lực phải bằng nhau
Một vật chịu tác dụng của ba lực có giá đồng qui và có độ lớn F1 =12N, F2 = 16N, F3 = 20N. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa các lực , , phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F 1 , F 2 , F 3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = (√3/2) F 1 ; F 2 = F 1 /2
B. F 3 = F 1 /3; F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 ; F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 /3; F 2 = F 1 /2