Một vật chịu tác dụng của ba lực F 1 → , F 2 → v à F 3 → song song, vật sẽ cân bằng nếu: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 →
Chọn C
Một vật chịu tác dụng của ba lực F 1 → , F 2 → v à F 3 → song song, vật sẽ cân bằng nếu: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 →
Chọn C
Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn F tác dụng lên một vật. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực là d. Mômen của ngẫu lực là
A. M = F . d
B. M = F d 2
C. M = F 2 d
D. M = F d
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N , F 2 , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực F → cách giá của F 1 → một đoạn 30cm. Độ lớn của F 2 → lực F 2 → và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá là:
A. 30 N và 20 cm
B. 20 N và 20 cm
C. 70 N và 30 cm
D. 30 N và 30 cm
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
A. -6 m / s 2
B. 3 m / s 2
C. -3 m / s 2
D. 6 m / s 2
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát (H.III.l). Hệ vật được tăng tốc bởi lực F. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu ?
A. 0. B. F. C. 2F/3. D. F/3
Xác định hợp lực F → của hai lực song song F → 1 , F → 2 đặt tại A, B biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4cm. Xét trường hợp hai lực:
a. Cùng chiều.
b. Ngược chiều.
Cho hai lực F → 1 ; F → 2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 30cm. Với F 1 = 5 N và có hợp lực F = 15 N . Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu ?
A. 10(N); 10(cm)
B. 10 3 (A); 20(cm)
C. 20(N); 10(cm)
D. 20(N); 20(cm)
Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F → luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h=R/3 thì lực F → tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là?
A. 50 5 ( N )
B. 100 5 ( N )
C. 50 2 ( N )
D. 100 2 ( N )
Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.
Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.