Một ngẫu lực gồm hai lực F → 1 và F → 2 có độ lớn, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là
A. F 1 − F 2 d
B. 2Fd
C. Fd
D. 0,5Fd
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N. Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. 1,0N.m
D. 0,5N.m
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần và giảm d đi hai lần thì momen của lực F tác dụng lên vật
A. không đổi
B. tăng hai lần
C. tăng ba lần
D. giảm ba lần
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N , F 2 , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực F → cách giá của F 1 → một đoạn 30cm. Độ lớn của F 2 → lực F 2 → và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá là:
A. 30 N và 20 cm
B. 20 N và 20 cm
C. 70 N và 30 cm
D. 30 N và 30 cm
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 30 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 900 N.m
B. 90 N.m
C. 9 N.m
D. 0,9 N.m
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 100Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F = 10N.Cách tay đòn của ngẫu lực d = l0cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. l,0N.m
D. 0,5N.m
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật
A. M = F . d
B. M = F d
C. M = F d 2
D. M = F 2 d
Hai lực song song, ngược chiều đặt tại 2 đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8cm, cách B là 2cm và có độ lớn là F = 10,5N. Độ lớn của F 1 , F 2 là
A. 3,5N và 14N
B. 14N và 3,5N
C. 7N và 3,5N
D. 3,5N và 7N