Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực F → 1 và F → 2 , để vật ở trạng thái cân bàng thì
A. F → 1 . F → 2 = 0 →
B. F 1 → + F → 2 = 0 →
C. F → 1 = F → 2
D. F → 1 F → 2 = 0 →
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F → luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h=R/3 thì lực F → tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là?
A. 50 5 ( N )
B. 100 5 ( N )
C. 50 2 ( N )
D. 100 2 ( N )
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N , F 2 , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực F → cách giá của F 1 → một đoạn 30cm. Độ lớn của F 2 → lực F 2 → và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá là:
A. 30 N và 20 cm
B. 20 N và 20 cm
C. 70 N và 30 cm
D. 30 N và 30 cm
Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát (H.III.l). Hệ vật được tăng tốc bởi lực F. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu ?
A. 0. B. F. C. 2F/3. D. F/3
Hai lực F → 1 , F → 2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Biết rằng F 1 = 18 N và hợp lực F = 24 N . Giá của hợp lực cách của lực F → 2 đoạn là bao nhiêu?
A. 7,5cm
B. 10 cm
C. 22,5cm
D. 20cm
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h = R 3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là?
A. 50 5 (N)
B. 100 5 (N)
C. 50 2 (N)
D. 100 2 (N)
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật
A. M = F . d
B. M = F d
C. M = F d 2
D. M = F 2 d