Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần và giảm d đi hai lần thì momen của lực F tác dụng lên vật
A. không đổi
B. tăng hai lần
C. tăng ba lần
D. giảm ba lần
Vật khối lượng 2k , chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 2 m / s 2 . Vậy vật khối lượng 4kg chịu tác dụng của lực F/2 sẽ thu được gia tốc?
A. 2 m / s 2
B. 8 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. 0 , 5 m / s 2
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật
A. M = F . d
B. M = F d
C. M = F d 2
D. M = F 2 d
Vật khối lượng 2kg, chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 2 m / s 2 . Vậy vật khối lượng 4kg chịu tác dụng của lực F/2 sẽ thu được gia tốc?
A. 2 m / s 2
B. 8 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. 0 , 5 m / s 2
Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chô trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn
A. tăng lên
B. giảm xuống
C. không đổi
D. bằng không
Cho vật m=10kg chịu tác dụng 1 lực F=10N,kéo vật trượt trên sàn nhà với hàm số ma mát=0,1.Tính gia tốc của vật khi
a,lực F nằm ngang
b,lực F hợp phương nằm ngang 30 độ
Một vật rắn chịu tác dụng của lực F = 20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là
A. 0,4 N.m
B. 400 N.m
C. 4N.m
D. 40 N.m
Một vật rắn chịu tác dụng của một lực F. Chuyển động của vật là chuyển động
A. quay
B. tịnh tiến
C. vừa quay vừa tịnh tiến
D. không xác định
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
A. -6 m / s 2
B. 3 m / s 2
C. -3 m / s 2
D. 6 m / s 2