Để tích điện cho tụ một điện lượng là 10 μC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V. Để tụ tích điện một điện lượng là 0,05 mC thì phải thay đổi hiệu điện thế bằng cách
A. Tăng thêm 20 V.
B. Giảm 4 V.
C. Giảm 2 V.
D. Tăng thêm 25 V.
Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện bằng
A. q = 5 . 10 4 nC
B. q = 5 . 10 - 2 μC
C. q = 5 . 10 - 4 μC
D. q = 5 . 10 4 μC
Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện bằng
A. q = 5 . 10 4 n C
B. q = 5 . 10 - 2 μ C
C. q = 5 . 10 - 4 μ C
D. q = 5 . 10 4 μ C
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q = 6 2 cos 10 6 πt μC (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5. 10 - 7 s, giá trị của q bằng
A. 6 2 μ s
B. 6 μ s
C. = 6 2 μ s
D. - 6 μ s
Để tụ tích một điện tích 10 nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 4 V. Để tụ đó tích một điện tích 2,5 nC thì phải đặt vào tụ điện một hiệu điện thế là:
A. 1 V
B. 16 V
C. 2 V
D. 8 V
Để tụ tích một điện tích 10 nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 4 V. Để tụ đó tích một điện tích 2,5 nC thì phải đặt vào tụ điện một hiệu điện thế là:
A. 1V
B. 16V
C. 2V
D. 8V
Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 μ C , khối lượng 100 g buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 10 kV/m của một tụ điện phẳng có các bản đặt nghiêng so với phương thẳng đứng góc 30 0 (bản trên tích điện dương), tại nơi có g = 10 ( m / s 2 ). Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là
A. 0,938 s.
B. 1,99 s
C. 1,849 s
D. 1,51 s
Hai điện tích điểm q 1 = 2. 10 - 2 μC và q 2 = - 2. 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. 10 - 6 N
B. F = 4. 10 - 10 N
C. F = 6,928. 10 - 6 N
D. F = 3,464. 10 - 6 N
Mắc vào hai đầu tụ điện có điện dung 10 - 4 / π F một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Dung kháng của tụ
A. Z 0 = 200 Ω
B. Z 0 = 150 Ω
C. Z 0 = 250 Ω
D. Z 0 = 100 Ω