đề thi giữa học kì 1 môn lịch sử
Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội và văn hóa, giáo dục?
A. Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
B. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Sửa đổi cả nội dung học tập và chế độ thi cử theo nhà Minh.
C. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. Dịch các sách Hán ra chữ Nôm.
D. Cả A và C.
Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào? *
Quân sự, chính trị
Chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục
Kinh tế- tài chính
Chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội, văn hoá, giáo dục
Mục đích của quân Nguyên khi quyết tâm chiếm vạn kiếp vào năm 1287 là: *
đây là vị trí phòng thủ của kinh thành Thăng Long
đây là thái ấp của Trần Quốc Tuấn nên sẽ buộc được Trần Quốc Tuấn phải đầu hàng
xây dựng Vạn Kiếp thành căn cứ vững chắc để đánh lâu dài với quân Đại Việt
nơi giao thông dể dàng phối hợp quân với thủy binh
Cải cách văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly bao gồm những nội dung gì? *
Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, lập viện Sùng Chính
Bãi bỏ tam khôi(trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa), trọng dụng tăng quan, toàn dân phải học chữ Hán
Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, vua và hoàng tộc phải học chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học
Toàn dân phải học chữ Hán, sửa đổi chế độ thi cử và học tập địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học
Mn cho em hỏi là kì 1 TB tất cả các môn em đc 7.6 kì 2 TB tất cả các môn em đc 7.9 thì có được HSG không ạ.Em cảm ơn ạ
mn ơi cho mk đề cương ôn tập giữa kì 2 môn lịch sử ạ
em cảm ơn nhiều
Cải cách văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly bao gồm những nội dung gì? *
Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, lập viện Sùng Chính
Bãi bỏ tam khôi(trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa), trọng dụng tăng quan, toàn dân phải học chữ Hán
Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, vua và hoàng tộc phải học chữ Nôm, sửa đổi chế độ thi cử và học tập, địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học
Toàn dân phải học chữ Hán, sửa đổi chế độ thi cử và học tập địa phương được cấp ruộng để sử dụng cho việc học
Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?
A. thời nhà Mạc.
B. thời Lê sơ.
C. thời Lê – Trịnh.
D. thời vua Quang Trung.
ÔN TẬP
MÔN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7
Họ và tên:……………………………………………………..Lớp: 7…..
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
I. Phân môn Lịch sử
Câu 1. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là
A.Đôn ki-hô-tê B. Thần khúc C. Nàng Mô-na Li-sa D. Rô-mê-ô và Giu-li- et
Câu 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?
A. Thời Đường (618 - 907) B. Thời Tống (960 - 1279)
C. Thời Nguyên (1271 -1368) D. Thời Thanh (1644 - 1911)
Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa các nước nào?
A. Hi Lạp, La Mã B. Ai Cập, Lưỡng Hà
C. Ấn Độ, Trung Quốc D. Nga, Mĩ
Câu 4. Thời kì phát triển thịnh vượng nhất của Vương quốc phong kiến Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, có tên gọi là
A. Thời kỳ Ăng co B. Thời kỳ hoàng kim
C, Thời kỳ thịnh đạt D. Thời kỳ Bay-on
Câu 5. Người thống nhất các mường Lào (1353), đặt tên nước là Lan Xang, mở ra thời kì phát triển thịnh vượng của Vương quốc Lào là
A. Khún Bolom B. Pha Ngừm C. Giay-a-vác-man II D. Giay-a-vác-man VII
Câu 6. Thạt Luổng là công trình kiến trúc thể hiện nét độc đáo riêng của nước
A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Lào D. Campuchia
Câu 7. Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Hoa Lư B. Cổ Loa C. Bạch Hạc D. Phong Châu
Câu 8. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư là có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước
D. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, vừa có địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phòng thủ
II. Phân môn Địa Lý
Câu 9. Qúa trình đô thị hóa ở châu Âu xuất hiện trong thời kì nào ?
A. Cổ đại. B. Trung đại. C.Cận đại. D. Hiện đại
Câu 10. Đại bộ phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu ?
A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 11. Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12 Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là
A. ít bán đảo và đảo. B. ít vịnh biển. C. ít bị chia cắt . D. có nhiều bán đảo .
Câu 13. Bán đảo lớn nhất của châu Phi là
A. Trung Ấn. B. Xô-ma-li. C. Xca-đi-na-vi. D. Ban-căng.
Câu 14. Châu Phi tiếp giáp với biển và Đại Dương nào?
A. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 15. Châu Phi ngăn cách với châu Á bởi biển Đỏ và
A. Địa Trung Hải. B. kênh đào Pa-na-ma. C. kênh đào Xuy-ê. D. biển Đen
Câu 16. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất
A. Pa-na-ma. B. Xuy-ê. C. Man-sơ. D. Xô-ma-li.
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
I. Phân môn Lịch sử (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Nêu những thành tựu tiêu biểu về văn hóa của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á (từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thể kỉ XVI) ?
Câu 2. (1,5 điểm)
Trình bày những công lao to lớn của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn với nước ta từ năm 909 đến năm 1009.
II. Phân môn Địa lí (3,0 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình châu Á đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
Câu 4. (1,5 điểm)
Khí hậu gió mùa có ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên và đời sống người dân khu vực Đông Nam Á?
BÀI LÀM
A. TRẮC NGHIỆM
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
Đáp án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B. TỰ LUẬN
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………...