Một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là:
A. Hình thành các vùng công nghiệp.
B. Xây dựng các khu công nghiệp.
C. Phát triển các trung tâm công nghiệp.
D. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp?
1. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ, là hình thức đơn giản, gồm từ 1 đến 2 xí nghiệp.
2. Trung tâm công nghiệp gắn với các đô thị vừa và lớn,có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa
3. Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới rõ ràng, sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng, vừa để xuất khẩu.
4. Vùng công nghiệp là 1 vùng rộng lớn có có các xí nghiệp hạt nhân
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp?
1. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ, là hình thức đơn giản, gồm từ 1 đến 2 xí nghiệp.
2. Trung tâm công nghiệp gắn với các đô thị vừa và lớn,có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa
3. Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới rõ ràng, sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng, vừa để xuất khẩu.
4. Vùng công nghiệp là 1 vùng rộng lớn có có các xí nghiệp hạt nhân
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ
A. những năm 90 của thế kỷ XX
B. thế kỷ XX.
C. khi thực hiện công cuộc đổi mới ( 1986).
D. khi tiến hành công nghiệp hóa.
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ
A. những năm 90 của thế kỷ XX
B. thế kỷ XX.
C. khi thực hiện công cuộc đổi mới ( 1986).
D. khi tiến hành công nghiệp hóa.
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ
A. những năm 90 của thế kỷ XX
B. thế kỷ XX
C. khi thực hiện công cuộc đổi mới (1986)
D. khi tiến hành công nghiệp hóa
Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là một trong những phương hướng lớn trong chiến lược phát triển nông nghiệp của nước ta là vì:
A. đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo hàng xuất khẩu có giá trị.
B. góp phần phân bố lại dân và lao động giữa các vùng.
C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội ở trung du miền núi.
D. đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nhẹ là do
A. đây là ngành đòi hỏi vốn đầu ít, cần nhiều lao đông, quay vòng vốn nhanh
B. tận dụng nguồn lao động đồi dào
C. khai thác thế mạnh của thị trường trong nước và quốc tế
D. tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là khoáng sản
Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nhẹ là do:
A. đây là ngành đòi hỏi vốn đầu ít, cần nhiều lao đông, quay vòng vốn nhanh
B. tận dụng nguồn lao động đồi dào
C. khai thác thế mạnh của thị trường trong nước và quốc tế
D. tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là khoáng sản